Danh mục

Bài giảng vật lý đại cương 2 : Điện - Quang part 8

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 614.18 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vì chùm tia tới mắt hẹp nên i1 coi như không đổi và như vậy hiệu quang lộ chỉ phụ thuộc vào d là bề dầy của bản tại M. Những điểm có cùng bề dày d thì hiệu quang lộ là như nhau tại mọi điểm đó ccd ánh sáng giống nhau, tạo thành một vân giao thoa cùng độ dày. Vân sáng: (7.19) Vân tối: (7.20) b. Vân của nêm không khí: Nêm không khí là một lớp không khí mỏng giới hạn giưa hai bản thuỷ tinh đặt nghiêng với nhau một góc a nhỏ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng vật lý đại cương 2 : Điện - Quang part 8Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 λ L2 - L1 = OB + (BC + CM)n - OM + (7.18) 2 λĐại lượng xuất hiện do hiện tượng phản xạ của tia OM trên môi trường chiết quang hơn. 2Vì bản mỏng nên B rất gần M nên có thể coi OB » OI, nên OB - OM » IM. λL2 - L1 = (BC + CM)n - IM + 2Gọi d = CH là bề dày của bản tại M. IM = BMsin i1và: BM = 2d.tgi2 BC = CM =Vì chùm tia tới mắt hẹp nên i1 coi như không đổi và như vậy hiệu quang lộ chỉ phụ thuộc vàod là bề dầy của bản tại M.Những điểm có cùng bề dày d thì hiệu quang lộ là như nhau tại mọi điểm đó ccd ánh sánggiống nhau, tạo thành một vân giao thoa cùng độ dày.Vân sáng: (7.19)Vân tối: (7.20) b. Vân của nêm không khí: Nêm không khí là một lớp không khí mỏng giới hạn giưa hai bản thuỷ tinh đặt nghiêngvới nhau một góc a nhỏ. Mặ t là các mặt của nêm. • Cạnh CC là cạnh của nêm. • Chiếu một chùm tia tới với mặt của nêm thì i=0: • λ L2 - L1 = 2d + 2 Vân sáng: o λ 2ds + = kλ 2 71Vật Lí Đại Cương A2 (Điện – Quang)Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 λ => ds = (2k-1) (7.21) 4 Vân tối: o λ λ λ 2dt + = (2k+1) => dt = k (7.22) 2 2 2Vân sáng và vân tối là những đoạn thẳng song song với cạnh nêm. c. Vân tròn Newton:Đặt một thấu kính phẳng lồi trên một tấm kính phẳng. Lớp không khí giữa thấu kính và tấmkính là một bản mỏng có bề dầy không đổi. Nhưng những điểm có cùng bề dày nằmh trênmột đường tròn có tâm nằm trên trục thấu kính do đó vân giao thoa có dạng những vòng tròngọi là vân tròn Newton. Chiếu chùm tia đơn sắc vào song song vào mặt phẳng của thấu kínhthì vân giao thoa xuất hiện trên mặt thấu kính. Vâ sáng ứng với bề dày: λ ds = (2k - 1) (7.23) 2và vân tối: λ dt = k (7.24) 2Bán kính của các vân sáng rs và vân tối rt: r2 = R2 - (R2 - d)2 = 2Rd - d2 Vì dTrường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7Dùng một thấu kính hội tụ cho qua hai tia phản xạ và khúc xạ ứng với một tia tới gặp nhau ởM thì chúng sẽ giao thoa với nhau. Hiệu quang lộ của hai tia:Vì d=const nên L2 - L1 chỉ phụ thuộc vào i, nếu i có giá trị sao cho:L2 - L1 = kl thì M là điểm sáng.Nếu i thoả mãn điều kiện L2 - L1=(2k+1) thì M là điểm tối.Vì nguồn sáng rộng nên có nhiều chùm tia tới bản dưới cùng một góc tới i sẽ cho cùng mộtvân giao thoa. Vì vậy gọi là vân cùng độ nghiêng. 7.3.3. Giao thoa kế hai chùm tia. Giao thoa kế là những máy đo dựa vào hiện tượng giao thoa ánh sáng. Nhờ giao thoakế có thể phát hiện được những độ biến thiên chừng vài phần trăm bước sóng. Vì vậy giaothoa kế là một trong những máy đo chính xác nhất và phép đo bằng phương pháp giao thoaánh sáng là một trong những phép đo chính xác nhất. Giao thoa kế có nhiều kiểu khác nhautuỳ theo công dụng của mỗi máy, nhưng chúng đều dựa trên một nguyên tắc chung: mộtchùm sáng đơn sắc được phân làm hai chùm riêng biệt nhau, truyền theo hai đường khácnhau, sau đó lại gặp nhau và cho hình ảnh giao thoa. Nguyên tắc này được áp dụng trong cácgiao thoa kế Rayleigh, Michelson, Linhit... Sau đây ta sẽ khảo sát vài kiểu giao thoa kế này. a. Giao thoa kế Rayleigh. Giao thoa kế Rayleigh thường được dùng để đo chiết suất của các chất khí có giá trịrất gần đơn vị hoặc để khảo sát sự biến thiên của chiết suất chất khí theo áp suất và nhiệt độ. 73Vật Lí Đại Cương A2 (Điện – Quang)Trường Đại học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 b. Giao thoa kế Michelson. 74Vật Lí Đại Cương A2 (Điện – Quang)Trường Đại học Trà Vinh ...

Tài liệu được xem nhiều: