Bài giảng Vật lý đại cương A2: Chương 2 - TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 763.50 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Vật lý đại cương A2: Chương 2 sau khi học xong chương này người học có thể hiểu về: vật dẫn cân bằng tĩnh điện, tính chất của vật dẫn cân bằng tĩnh điện, một số hiện tượng cân bằng điện, điện dung của vật dẫn cô lập, điện dung của tụ điện và năng lượng điện trường. Để hiểu rõ những kiến thức cơ bản về vật dẫn có trong điện từ trường, mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý đại cương A2: Chương 2 - TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A2 Chương 2 VẬT DẪN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ NỘI DUNG §1.1 – VẬT DẪN CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN §1.2 – ĐIỆN DUNG. TỤ ĐIỆN. NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG §2.1 – VẬT DẪN CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN 1 – Khái niệm vật dẫn và trạng thái cân bằng tĩnh điện: ► Vật dẫn là vật có các hạt mang điện tự do. Các hạt này có thể chuyển động khắp mọi điểm trong vật dẫn. (Trong phạm vi hẹp, vật dẫn là các vật kim loại). ► Vật dẫn cân bằng tĩnh điện là vật dẫn trong đó các hạt mang điện tự do “nằm yên” (không chuyển động có hướng). TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ 1 §2.1 – VẬT DẪN CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN 2–Tính chất của vật dẫn cân bằng điện: a) Trong lòng vật dẫn không có điện trường (Etrong = 0). E trong 0 b) Toàn vật dẫn là một khối đẳng thế. N VM VN E tr .ds 0 VM VN M §2.1 – VẬT DẪN CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN c) Mặt ngoài của vật dẫn, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với bề mặt vật dẫn. E trong 0 E d) Điện tích chỉ phân bố trên bề mặt của vật dẫn. q trong(S) 0 q trong(S) E tr .dS 0 S 0 §2.1 – VẬT DẪN CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN 3– Một số hiện tượng cân bằng điện: a) Hiện tượng mũi nhọn. Sự phân bố điện tích trên mặt vật dẫn phụ thuộc vào hình dạng của bề mặt vật dẫn. Những vật dẫn có hình dạng bất kì thì điện tích tập trung nhiều tại các chỗ lồi ra. Những vật dẫn có dạng mặt cầu, mặt trụ dài vô hạn, mặt phẳng rộng vô hạn thì điện tích phân bố đều. TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ 2 §2.1 – VẬT DẪN CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN b) Hiện tượng nối đất. ___ ___ c) Hiện tượng điện hưởng. Điện hưởng là hiện tượng xuất hiện các điện tích cảm ứng trên vật dẫn khi đặt vật dẫn trong điện trường ngoài. §2.1 – VẬT DẪN CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN Mọi đường sức của A đều tới B Điện hưởng toàn phần + + + – – – Độ lớn của điện tích cảm ứng luôn bằng với độ lớn của điện tích trên vật mang điện. + – +A B – + – + §2.2 – ĐIỆN DUNG. TỤ ĐIỆN. NĂNG LƯỢNG ĐT 1– Điện dung của vật dẫn cô lập: Một vật dẫn được gọi là cô lập về điện nếu gần nó không có vật nào khác có thể gây ảnh hưởng đến sự phân bố điện tích trên bề mặt của nó. Điện dung C Q Q: điện tích V V: điện thế Quả cầu KL C R k Đơn vị: F (fara) C đặc trưng cho khả năng tích điện của vd. C phụ thuộc hình dạng, kích thước và môi trường xung quanh vd. TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ 3 §2.2 – ĐIỆN DUNG. TỤ ĐIỆN. NĂNG LƯỢNG ĐT 2– Tụ điện: a) Định nghĩa: Tụ điện là hệ hai vật dẫn đặt gần nhau sao cho giữa chúng luôn xảy ra hiện tượng điện hưởng toàn phần. Hai vật dẫn đó được gọi là hai bản của tụ điện. Kí hiệu: Laøm theá naøo ñeå tích ñieän cho tuï ñieän? Ñieän tích treân hai baûn tuï coù ñoä lôùn nhö theá naøo ? + - A B Noái hai baûn tuï ñieän vaøo hai cöïc cuûa nguoàn ñieän. Tuï ñieän seõ tích ñieän. Ñieän dung cuûa tuï ñieän + + + U1 Q1 + + + + + + U2 = 2 U 1 Q2= 2 Q1 + + + + + + + … Un = n U1 Qn= n Q1 Q1 Q 2 Q n U1 U 2 U n TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ 4 §2.2 – ĐIỆN DUNG. TỤ ĐIỆN. NĂNG LƯỢNG ĐT b) Điện dung của tụ điện: Là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định, đo bằng thương số giữa điện tích của tụ điện với hiệu điện thế giữa hai bản tụ. Q C Tụ phẳng U Tụ cầu Tụ Trụ 20 h 40 R1R 2 C 0S C C R ln( 2 ) R 2 R1 d R1 §2.2 – ĐIỆN DUNG. TỤ ĐIỆN. NĂNG LƯỢNG ĐT c) Ghép tụ điện: Ghép nối tiếp U U i i Q Qi 1 C C 1 i Ghép song song U Ui Ghép nối tiếp C giảm Ghép song song C tăng Q C C Q i i i i TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ i 5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý đại cương A2: Chương 2 - TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A2 Chương 2 VẬT DẪN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ NỘI DUNG §1.1 – VẬT DẪN CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN §1.2 – ĐIỆN DUNG. TỤ ĐIỆN. NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG §2.1 – VẬT DẪN CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN 1 – Khái niệm vật dẫn và trạng thái cân bằng tĩnh điện: ► Vật dẫn là vật có các hạt mang điện tự do. Các hạt này có thể chuyển động khắp mọi điểm trong vật dẫn. (Trong phạm vi hẹp, vật dẫn là các vật kim loại). ► Vật dẫn cân bằng tĩnh điện là vật dẫn trong đó các hạt mang điện tự do “nằm yên” (không chuyển động có hướng). TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ 1 §2.1 – VẬT DẪN CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN 2–Tính chất của vật dẫn cân bằng điện: a) Trong lòng vật dẫn không có điện trường (Etrong = 0). E trong 0 b) Toàn vật dẫn là một khối đẳng thế. N VM VN E tr .ds 0 VM VN M §2.1 – VẬT DẪN CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN c) Mặt ngoài của vật dẫn, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với bề mặt vật dẫn. E trong 0 E d) Điện tích chỉ phân bố trên bề mặt của vật dẫn. q trong(S) 0 q trong(S) E tr .dS 0 S 0 §2.1 – VẬT DẪN CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN 3– Một số hiện tượng cân bằng điện: a) Hiện tượng mũi nhọn. Sự phân bố điện tích trên mặt vật dẫn phụ thuộc vào hình dạng của bề mặt vật dẫn. Những vật dẫn có hình dạng bất kì thì điện tích tập trung nhiều tại các chỗ lồi ra. Những vật dẫn có dạng mặt cầu, mặt trụ dài vô hạn, mặt phẳng rộng vô hạn thì điện tích phân bố đều. TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ 2 §2.1 – VẬT DẪN CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN b) Hiện tượng nối đất. ___ ___ c) Hiện tượng điện hưởng. Điện hưởng là hiện tượng xuất hiện các điện tích cảm ứng trên vật dẫn khi đặt vật dẫn trong điện trường ngoài. §2.1 – VẬT DẪN CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN Mọi đường sức của A đều tới B Điện hưởng toàn phần + + + – – – Độ lớn của điện tích cảm ứng luôn bằng với độ lớn của điện tích trên vật mang điện. + – +A B – + – + §2.2 – ĐIỆN DUNG. TỤ ĐIỆN. NĂNG LƯỢNG ĐT 1– Điện dung của vật dẫn cô lập: Một vật dẫn được gọi là cô lập về điện nếu gần nó không có vật nào khác có thể gây ảnh hưởng đến sự phân bố điện tích trên bề mặt của nó. Điện dung C Q Q: điện tích V V: điện thế Quả cầu KL C R k Đơn vị: F (fara) C đặc trưng cho khả năng tích điện của vd. C phụ thuộc hình dạng, kích thước và môi trường xung quanh vd. TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ 3 §2.2 – ĐIỆN DUNG. TỤ ĐIỆN. NĂNG LƯỢNG ĐT 2– Tụ điện: a) Định nghĩa: Tụ điện là hệ hai vật dẫn đặt gần nhau sao cho giữa chúng luôn xảy ra hiện tượng điện hưởng toàn phần. Hai vật dẫn đó được gọi là hai bản của tụ điện. Kí hiệu: Laøm theá naøo ñeå tích ñieän cho tuï ñieän? Ñieän tích treân hai baûn tuï coù ñoä lôùn nhö theá naøo ? + - A B Noái hai baûn tuï ñieän vaøo hai cöïc cuûa nguoàn ñieän. Tuï ñieän seõ tích ñieän. Ñieän dung cuûa tuï ñieän + + + U1 Q1 + + + + + + U2 = 2 U 1 Q2= 2 Q1 + + + + + + + … Un = n U1 Qn= n Q1 Q1 Q 2 Q n U1 U 2 U n TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ 4 §2.2 – ĐIỆN DUNG. TỤ ĐIỆN. NĂNG LƯỢNG ĐT b) Điện dung của tụ điện: Là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định, đo bằng thương số giữa điện tích của tụ điện với hiệu điện thế giữa hai bản tụ. Q C Tụ phẳng U Tụ cầu Tụ Trụ 20 h 40 R1R 2 C 0S C C R ln( 2 ) R 2 R1 d R1 §2.2 – ĐIỆN DUNG. TỤ ĐIỆN. NĂNG LƯỢNG ĐT c) Ghép tụ điện: Ghép nối tiếp U U i i Q Qi 1 C C 1 i Ghép song song U Ui Ghép nối tiếp C giảm Ghép song song C tăng Q C C Q i i i i TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ i 5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vật lý đại cương Năng lượng điện trường Vật dẫn cân bằng tĩnh điện Tính chất của vật dẫn cân bằng tĩnh điện Hiện tượng cân bằng điện Điện dung của vật dẫn cô lập Điện dung của tụ điện Năng lượng điện trườngTài liệu liên quan:
-
Tiếp cận CDIO trong dạy học học phần Vật lý đại cương nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra
4 trang 203 0 0 -
Bài tập nhóm môn Vật Lý đại cương: Bài Seminar
17 trang 186 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 2 - Phạm Đỗ Chung
19 trang 136 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vật lý đại cương
14 trang 130 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 125 0 0 -
Giáo trình Cơ học lượng tử - Lê Đình, Trần Công Phong (ĐH Sư phạm Huế)
314 trang 103 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 1 - Phạm Đỗ Chung
22 trang 100 0 0 -
Báo cáo thí nghiệm: XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH CÁC VẬT RẮN CÓ DẠNG ĐỐI XỨNG VÀ CÂN MẪU VẬT TRÊN CÂN KỸ THUẬT
20 trang 96 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương: Phần 2
51 trang 70 0 0 -
Bài giảng Vật lý 1 - Dụng Văn Lữ
183 trang 64 0 0