![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 4 - Hệ nhiệt động
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.65 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 4 - Hệ nhiệt động nêu lên một số khái niệm, một số quy luật phân bố của hệ khí, các thông số cơ bản đặc trưng cho hệ khí, năng lượng, công và nhiệt lượng, các nguyên lý nhiệt động lực học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 4 - Hệ nhiệt độngHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMVietnam National University of AgricultureChương 4. Hệ nhiệt động§1. Một số khái niệm§2. Một số quy luật phân bố của hệ khí§3. Các thông số cơ bản đặc trưng cho hệ khí§4. Năng lượng. Công và nhiệt lượng§5. Các nguyên lý nhiệt động lực họcMở đầuNhiệt họcN/C các hiện tượng liên quan đến quá trình xảy ra bêntrong hệ (vật). Những hiện tượng này liên quan đến dạngchuyển động khác của vật chất → là chuyển động nhiệtChuyển động nhiệtChuyển động hỗn loạn của các phân tử/ nguyên tử.Chuyển động nhiệt là đối tượng nghiên cứu của vật lýphân tử và nhiệt động lực họcPhương pháp nghiên cứu: 2 phương pháp nghiên cứu+ Phương pháp thống kê+ Phương pháp nhiệt động lựcMở đầuPhương pháp thống kê: Nghiên cứu đặc điểm củatừng phần tử và áp dụng các quy luật thống kê để tìm raquy luật chung cho cả hệ và giải thích các t/c của hệPhương pháp này cho ta biết bản chất sâu sắc của hiệntượngPhương pháp nhiệt động lực: Nghiên cứu quá trìnhchuyển hóa giữa các dạng năng lượng dựa vào kết quảthực nghiệm từ sự quan sát các quá trình tự nhiên.Phương pháp này giải quyết tốt các vấn đề thực tế mặcdù nó không cho ta biết bản chất của hiện tượng§1. Một số khái niệmI. Hệ nhiệt độngKhái niệmHệ nhiệt động là tập hợp các phân tử/ nguyên tử chuyểnđộng trong một không gian nhất định.Phân loại hệ nhiệt độngHệ cô lập: Hệ không trao đổi vật chất và năng lượngvới môi trường xung quanhVí dụ: Khối nước nóng trong một cái phích có khả năngcách nhiệt tốt…§1. Một số khái niệmHệ kín: Hệ không trao đổi vật chất nhưng có trao đổinăng lượng với môi trường xung quanhVí dụ: Khối nước nóng trong một cái phích có khả năngcách nhiệt kém…Hệ mở: Hệ trao đổi cả vật chất và năng lượng với môitrường xung quanhVí dụ: Khối nước nóng trong một cái phích mở nắp…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 4 - Hệ nhiệt độngHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMVietnam National University of AgricultureChương 4. Hệ nhiệt động§1. Một số khái niệm§2. Một số quy luật phân bố của hệ khí§3. Các thông số cơ bản đặc trưng cho hệ khí§4. Năng lượng. Công và nhiệt lượng§5. Các nguyên lý nhiệt động lực họcMở đầuNhiệt họcN/C các hiện tượng liên quan đến quá trình xảy ra bêntrong hệ (vật). Những hiện tượng này liên quan đến dạngchuyển động khác của vật chất → là chuyển động nhiệtChuyển động nhiệtChuyển động hỗn loạn của các phân tử/ nguyên tử.Chuyển động nhiệt là đối tượng nghiên cứu của vật lýphân tử và nhiệt động lực họcPhương pháp nghiên cứu: 2 phương pháp nghiên cứu+ Phương pháp thống kê+ Phương pháp nhiệt động lựcMở đầuPhương pháp thống kê: Nghiên cứu đặc điểm củatừng phần tử và áp dụng các quy luật thống kê để tìm raquy luật chung cho cả hệ và giải thích các t/c của hệPhương pháp này cho ta biết bản chất sâu sắc của hiệntượngPhương pháp nhiệt động lực: Nghiên cứu quá trìnhchuyển hóa giữa các dạng năng lượng dựa vào kết quảthực nghiệm từ sự quan sát các quá trình tự nhiên.Phương pháp này giải quyết tốt các vấn đề thực tế mặcdù nó không cho ta biết bản chất của hiện tượng§1. Một số khái niệmI. Hệ nhiệt độngKhái niệmHệ nhiệt động là tập hợp các phân tử/ nguyên tử chuyểnđộng trong một không gian nhất định.Phân loại hệ nhiệt độngHệ cô lập: Hệ không trao đổi vật chất và năng lượngvới môi trường xung quanhVí dụ: Khối nước nóng trong một cái phích có khả năngcách nhiệt tốt…§1. Một số khái niệmHệ kín: Hệ không trao đổi vật chất nhưng có trao đổinăng lượng với môi trường xung quanhVí dụ: Khối nước nóng trong một cái phích có khả năngcách nhiệt kém…Hệ mở: Hệ trao đổi cả vật chất và năng lượng với môitrường xung quanhVí dụ: Khối nước nóng trong một cái phích mở nắp…
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ nhiệt động Bài giảng Hệ nhiệt động Quy luật phân bố của hệ khí Thông số đặc trưng cho hệ khí Nhiệt động lực học Nguyên lý nhiệt động lực họcTài liệu liên quan:
-
23 trang 235 0 0
-
Giáo trình Nhiệt kỹ thuật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Ngọc Đồng
44 trang 82 0 0 -
Mô phỏng hệ thống làm lạnh hấp phụ sử dụng năng lượng tái tạo
8 trang 73 0 0 -
Giáo trình MÔ HÌNH HOÀN LƯU BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
81 trang 54 0 0 -
Công nghệ phân tích nhiệt trong nghiên cứu vật liệu: Phần 1
133 trang 51 0 0 -
Bài giảng Nhiệt động lực học các hệ thống sống
53 trang 50 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm nhiệt động lực học kỹ thuật
23 trang 41 0 0 -
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 5 - Trường ĐH Phenikaa
46 trang 38 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương: Phần 1 (dành cho sinh viên ĐH chính quy ngành Y - Dược)
96 trang 36 0 0 -
NHIỆT ĐÔNG LỤC HỌC CỦA CÁC QUÁ TRÌNH HÓA HỌC
51 trang 35 0 0