Bài giảng Vật lý thống kê: Bài 3 - Nguyễn Hồng Quảng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.13 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của Bài giảng Vật lý thống kê: Bài 3 Phân bố Gibbs theo năng lượng tự do cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu, phân bố GibbsP, ứng dụng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý thống kê: Bài 3 - Nguyễn Hồng Quảng3/10/2017Bài giảngVật lý thống kêDành cho học viên cao học Vật lýGiảng viên: Nguyễn Hồng QuảngNgày 10/03/2017Bài 3Phân bố Gibbs theo năng lượng tự do1. Giới thiệu2. Phân bố GibbsP3. Ứng dụng3/10/20173.1. Giới thiệuJ. W. Gibbs (1839-1903)- Người Mỹ (bang Connecticut)- Nhà Toán học, Vật lý, Hóa học- Là người lập nên Cơ học thống kê(cùng Maxwell & Boltzmann) vàĐại số vectơ- Đã giải thích các hiện tượng nhiệtđộng lực học theo quan điểm thốngkê- Đưa ra nhiều khái niệm về CHTK1863: nhận bằng TS về côn nghệ (24t)1871: giáo sư Toán Lý (ĐH Yale, 32t)Josiah Willard Gibbs(1839 – 1903)3.2. Phân bố Gibbs- Phân bố Gibbs cho biết: Ở trạng thái cân bằng có baonhiêu phân tử Ni có năng lượng Ei. Nói cách khác, chobiết quy luật phân bố theo năng lượng tự do giữa các phântử trong hệ.- Xét hệ ở trạng thái cân bằng (các thông số vĩ mô xácđịnh ứng với vô số trạng thái vi mô khả dĩ) tương tác vớimôi trường.- Trạng thái cân bằng được đảm bảo bởi năng lượng củahệ + môi trường là không đổi.- Gọi En là năng lượng của hệ cần khảo sát, E’ là nănglượng của môi trường (bể nhiệt), E là của toàn bộ, ta cóE’ = E0 – En3/10/20173.2. Phân bố GibbsTheo nguyên lý đẳng xác suất: khi hệ ở trạng thái cânbằng thì mọi trạng thái vi mô khả dĩ đều có xác suấtnhư nhau và bằng:i = 1/Gtrong đó I là xác suất trạng thái vi mô thứ i, G làtổng số trạng thái khả dĩ của hệ, gọi là trọng số thống kê,Gibbs đã tìm được sự phụ thuộc của xác suất trạngthái liên hệ với năng lượng của hệ theo công thức: E n En A. exp n kT trong đó A là hằng số thỏa mãn đk chuẩn hóa E 1nnn3.3. Ứng dụngTừ dạng phân bố Gibbs, ta có thể tìm lại các phươngtrình nhiệt động học, các định luật phân bố Maxwell,Boltzmann.Thật vậy, ta có thể viết lại biểu thức:1 E n En . exp n z kT Trong đó, z là tổng số trạng thái khả dĩ của hệ (=1/A), cònnăng lượng En thay bằng Hamiltonian H của hệ:1 H ( p,q ) n p , qn exp zkT 3/10/20173.3. Ứng dụngĐể tìm lại phân bố Maxwell – Boltzmann, ta áp dụng phân bốGibbs cho khi khí lí tưởng.Np2 N H p , r i u r i 1 2mi 1Đối với khí lí tưởng không tương tác, hàm phân bố xác suấtxung lượng bằng tích các hàm phân bố của từng hạt, ta có: p2 ) 1 u r p , r exp 2mkT exp kT zVà có thể tách thành 2 phần:p2 ) 2mkT p A exp u)r B exp kT
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý thống kê: Bài 3 - Nguyễn Hồng Quảng3/10/2017Bài giảngVật lý thống kêDành cho học viên cao học Vật lýGiảng viên: Nguyễn Hồng QuảngNgày 10/03/2017Bài 3Phân bố Gibbs theo năng lượng tự do1. Giới thiệu2. Phân bố GibbsP3. Ứng dụng3/10/20173.1. Giới thiệuJ. W. Gibbs (1839-1903)- Người Mỹ (bang Connecticut)- Nhà Toán học, Vật lý, Hóa học- Là người lập nên Cơ học thống kê(cùng Maxwell & Boltzmann) vàĐại số vectơ- Đã giải thích các hiện tượng nhiệtđộng lực học theo quan điểm thốngkê- Đưa ra nhiều khái niệm về CHTK1863: nhận bằng TS về côn nghệ (24t)1871: giáo sư Toán Lý (ĐH Yale, 32t)Josiah Willard Gibbs(1839 – 1903)3.2. Phân bố Gibbs- Phân bố Gibbs cho biết: Ở trạng thái cân bằng có baonhiêu phân tử Ni có năng lượng Ei. Nói cách khác, chobiết quy luật phân bố theo năng lượng tự do giữa các phântử trong hệ.- Xét hệ ở trạng thái cân bằng (các thông số vĩ mô xácđịnh ứng với vô số trạng thái vi mô khả dĩ) tương tác vớimôi trường.- Trạng thái cân bằng được đảm bảo bởi năng lượng củahệ + môi trường là không đổi.- Gọi En là năng lượng của hệ cần khảo sát, E’ là nănglượng của môi trường (bể nhiệt), E là của toàn bộ, ta cóE’ = E0 – En3/10/20173.2. Phân bố GibbsTheo nguyên lý đẳng xác suất: khi hệ ở trạng thái cânbằng thì mọi trạng thái vi mô khả dĩ đều có xác suấtnhư nhau và bằng:i = 1/Gtrong đó I là xác suất trạng thái vi mô thứ i, G làtổng số trạng thái khả dĩ của hệ, gọi là trọng số thống kê,Gibbs đã tìm được sự phụ thuộc của xác suất trạngthái liên hệ với năng lượng của hệ theo công thức: E n En A. exp n kT trong đó A là hằng số thỏa mãn đk chuẩn hóa E 1nnn3.3. Ứng dụngTừ dạng phân bố Gibbs, ta có thể tìm lại các phươngtrình nhiệt động học, các định luật phân bố Maxwell,Boltzmann.Thật vậy, ta có thể viết lại biểu thức:1 E n En . exp n z kT Trong đó, z là tổng số trạng thái khả dĩ của hệ (=1/A), cònnăng lượng En thay bằng Hamiltonian H của hệ:1 H ( p,q ) n p , qn exp zkT 3/10/20173.3. Ứng dụngĐể tìm lại phân bố Maxwell – Boltzmann, ta áp dụng phân bốGibbs cho khi khí lí tưởng.Np2 N H p , r i u r i 1 2mi 1Đối với khí lí tưởng không tương tác, hàm phân bố xác suấtxung lượng bằng tích các hàm phân bố của từng hạt, ta có: p2 ) 1 u r p , r exp 2mkT exp kT zVà có thể tách thành 2 phần:p2 ) 2mkT p A exp u)r B exp kT
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vật lý thống kê Bài giảng Vật lý thống kê Phân bố Gibbs theo năng lượng tự do Phân bố GibbsP Nguyên lý đẳng xác suấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý thống kê: Phần 1 - TS. Nguyễn Bá Đức
80 trang 34 0 0 -
Giáo trình Vật lý thống kê: Phần 2 - TS. Nguyễn Bá Đức
90 trang 25 0 0 -
Nhà vật lý thống kê Albert Einstein
50 trang 20 0 0 -
Giáo trình Vật lý thống kê và nhiệt động lực học (Tập 1): Phần 1
134 trang 20 0 0 -
Giáo trình Vật lý thống kê và nhiệt động lực: Phần 1 - TS. Đỗ Xuân Hội
71 trang 18 0 0 -
12 trang 17 0 0
-
3 trang 17 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Vật lý thống kê năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 16 0 0 -
Thăng giáng nhiệt động và vật lý thống kê
7 trang 16 0 0 -
Nhiệt động học và Vật lý thống kê
163 trang 15 0 0