Bài giảng Vật lý thống kê: Chương 6 - Nguyễn Hồng Quảng
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 864.68 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Vật lý thống kê chương 6, trình bày các nội dung sau: Giới thiệu, thiết lập biểu thức phân bố hạt boson, biểu thức phân bố Bose – Einstein, các hạt boson đã biết, ứng dụng phân bố Bose – Einstein, so sánh các phân bố M-B, F-D và B-E. Đây là tài liệu học tập và giảng dạy dành cho sinh viên ngành tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý thống kê: Chương 6 - Nguyễn Hồng QuảngBài giảngVật lý thống kêDành cho học viên cao học Vật lýGiảng viên: Nguyễn Hồng QuảngNgày 26/03/2017Chương 6. Phân bố Bose - Einstein1. Giới thiệu2. Thiết lập biểu thức phân bố hạt boson3. Biểu thức phân bố Bose – Einstein4. Các hạt boson đã biết5. Ứng dụng phân bố Bose – Einstein6. So sánh các phân bố M-B, F-D và B-E1. Giới thiệuSatyendra Nath BoseLà nhà vật lý Ấn Độ trong lĩnh vực vậtlý toán nổi tiếng với các nghiên cứutrong Cơ học lượng tử vào đầu thập kỷ1920, mở ra cơ sở cho thống kê BoseEinstein và lý thuyết vật chất ngưng tụ(BEC)Ông sinh ở Calcuta, là thành viên củaHội Hoàng gia Luân Đôn, ông đã đượctrao giải thưởng lớn thứ hai của Ấn Độdành cho công dân, giải PadmaVibhushan vào 1954 bởi chính phủ ẤnĐộ. Lớp các hạt tuân theo thống kêBose–Einstein, gọi là boson (được PaulDirac đặt theo tên của ông).Satyendra Nath Bose(1894-1974)1. Giới thiệuAlbert Einstein là nhà vật lý người Đức,người đã phát triển Thuyết tương đốirộng, một trong hai trụ cột của Vật lý lýthuyết (trụ cột kia là Cơ học lượngtử). Mặc dù được biết đến nhiều nhất quaphương trình về sự tương đương giữakhối lượng và năng lượng qua phươngtrình E = mc2 (được xem là phươngtrình nổi tiếng nhất thế giới), Einstein lạiđược trao Giải thưởng Nobel Vật lý năm1921 cho những cống hiến của ông đốivới vật lý lý thuyết, và đặc biệt cho sựkhám phá ra định luật của hiệu ứngquang điện . Công trình về hiệu ứngquang điện của ông có tính chất bướcngoặt khai sinh ra thuyết lượng tửAlbert Einstein(1879-1955)2. Thiết lập biểu thức phân bốÁp dụng phân bố Gibbs cho trường hợp các hạt boson, tacó thể thiết lập biểu thức phân bố Bose-Einstein.Sau đây là một trong số các cách thiết lập đó…Xem thêm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý thống kê: Chương 6 - Nguyễn Hồng QuảngBài giảngVật lý thống kêDành cho học viên cao học Vật lýGiảng viên: Nguyễn Hồng QuảngNgày 26/03/2017Chương 6. Phân bố Bose - Einstein1. Giới thiệu2. Thiết lập biểu thức phân bố hạt boson3. Biểu thức phân bố Bose – Einstein4. Các hạt boson đã biết5. Ứng dụng phân bố Bose – Einstein6. So sánh các phân bố M-B, F-D và B-E1. Giới thiệuSatyendra Nath BoseLà nhà vật lý Ấn Độ trong lĩnh vực vậtlý toán nổi tiếng với các nghiên cứutrong Cơ học lượng tử vào đầu thập kỷ1920, mở ra cơ sở cho thống kê BoseEinstein và lý thuyết vật chất ngưng tụ(BEC)Ông sinh ở Calcuta, là thành viên củaHội Hoàng gia Luân Đôn, ông đã đượctrao giải thưởng lớn thứ hai của Ấn Độdành cho công dân, giải PadmaVibhushan vào 1954 bởi chính phủ ẤnĐộ. Lớp các hạt tuân theo thống kêBose–Einstein, gọi là boson (được PaulDirac đặt theo tên của ông).Satyendra Nath Bose(1894-1974)1. Giới thiệuAlbert Einstein là nhà vật lý người Đức,người đã phát triển Thuyết tương đốirộng, một trong hai trụ cột của Vật lý lýthuyết (trụ cột kia là Cơ học lượngtử). Mặc dù được biết đến nhiều nhất quaphương trình về sự tương đương giữakhối lượng và năng lượng qua phươngtrình E = mc2 (được xem là phươngtrình nổi tiếng nhất thế giới), Einstein lạiđược trao Giải thưởng Nobel Vật lý năm1921 cho những cống hiến của ông đốivới vật lý lý thuyết, và đặc biệt cho sựkhám phá ra định luật của hiệu ứngquang điện . Công trình về hiệu ứngquang điện của ông có tính chất bướcngoặt khai sinh ra thuyết lượng tửAlbert Einstein(1879-1955)2. Thiết lập biểu thức phân bốÁp dụng phân bố Gibbs cho trường hợp các hạt boson, tacó thể thiết lập biểu thức phân bố Bose-Einstein.Sau đây là một trong số các cách thiết lập đó…Xem thêm
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vật lý thống kê Bài giảng Vật lý thống kê Phân bố Bose-Einstein Ứng dụng phân bố Bose–Einstein Các hạt boson đã biết Phân bố hạt bosonGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý thống kê: Phần 1 - TS. Nguyễn Bá Đức
80 trang 34 0 0 -
Giáo trình Vật lý thống kê: Phần 2 - TS. Nguyễn Bá Đức
90 trang 25 0 0 -
Nhà vật lý thống kê Albert Einstein
50 trang 20 0 0 -
Giáo trình Vật lý thống kê và nhiệt động lực học (Tập 1): Phần 1
134 trang 20 0 0 -
Giáo trình Vật lý thống kê và nhiệt động lực: Phần 1 - TS. Đỗ Xuân Hội
71 trang 18 0 0 -
3 trang 18 0 0
-
12 trang 17 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Vật lý thống kê năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 17 0 0 -
Bài 2: Một số kiến thức về Vật lý thống kê
18 trang 16 0 0 -
Thăng giáng nhiệt động và vật lý thống kê
7 trang 16 0 0