Bài giảng về đa dạng sinh học
Số trang: 107
Loại file: doc
Dung lượng: 2.71 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuật ngữ ĐDSH (biological diversity/biodiversity) được dùng lần đầu tiên vào năm 1988 (Wilson, 1988) và sau khi Công ước ĐDSH được ký kết (Công ước này đã được 157 Chính phủ ký kết ở Hội nghị Thượng đỉnh Rio de Janeiro vào ngày 05/06/1992, có hiệu lực vào ngày 29/12/1993), đã được dùng phổ biến.Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa về ĐDSH.- Định nghĩa do Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Quốc tế – WWF (1989) quan niệm: “ĐDSH là sự phồn thịnh của sự sống trên trái đất, là hàng triệu loài thực vật, động vật và vi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng về đa dạng sinh học Danh sách các chữ viết tắtKí hiệu viết tắt Giải thích Ôtc Ô tiêu chuẩn ĐDSH Đa dạng sinh học ĐVCXS Động vật có xương sống ĐVKXS Động vật không xương sống BGCS Ban thư kỹ bảo tồn các vườn thực vật/ Botanical Gardens Conservation Secretariat BTTN Bảo tồn thiên nhiên CGIAR Nhóm tư vấn về nghiên cứu nông nghiệp Quốc tế/ Consultative Group on International Agricultural Research CITES Công ước quốc tế về buôn bán các loài động thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng/ Convention on International Trade in Endangered Srecies FAO Tổ chức nông lương thế giới/Food and Agriculture Organization GDP Tổng thu nhập quốc dân/ Gross Domestic Product GEF Quỹ môi trường toàn cầu/ Global Environment Facility HST Hệ sinh thái ICBP Tổ chức bảo vệ chim quốc tế/ The International Council for Bird Protection IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên Quốc tế/ The World Conservation Union KBT Khu bảo tồnKHHĐĐDS/BAP Kế hoạch hành động đa dạng sinh học/ Biodiversity Activity Plan MAB Chương trình con người và sinh quyển (của UNESCO)/ Man and the Biosphere Program NXB Nhà xuất bản PCD Phát triển chương trình có sự tham gia/ Participatory Curriculum Development SFSP Chương trình Hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội/ Social Forestry Support Programme SU Đơn vị hỗ trợ của SFSP tại Hà Nội/ Support Unit UNCED Hội nghị Liên hiệp quốc về môi trường và phát triển/ Conference on Environment and Development. UNDP Chương trình phát triển Liên hiệp quốc/ United Nations Development Programme UNEP Chương trình môi trường Liên hiệp quốc/ United Nations Enviromental Programme UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa Liên hiệp quốc/ United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization VQG Vườn Quốc gia WB Ngân hàng thế giới/ World Bank WRI Viện tài nguyên thế giới/ World Resources Institule WWF Quỹ Quốc tế về bảo vệ thiên nhiên/ World Wide Fund for NatureNGUYỄN THU THUỲ BÀI GIẢNG ĐA DẠNG SINH HỌC CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC1. Khái niệm đa dạng sinh học. Thuật ngữ ĐDSH (biological diversity/biodiversity) được dùng lầnđầu tiên vào năm 1988 (Wilson, 1988) và sau khi Công ước ĐDSH đ ược kýkết (Công ước này đã được 157 Chính phủ ký kết ở Hội ngh ị Th ượng đỉnhRio de Janeiro vào ngày 05/06/1992, có hiệu lực vào ngày 29/12/1993), đãđược dùng phổ biến. Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa về ĐDSH. - Định nghĩa do Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Quốc tế – WWF (1989)quan niệm: “ĐDSH là sự phồn thịnh của sự sống trên trái đất, là hàng tri ệuloài thực vật, động vật và vi sinh vật, là những gen ch ứa đựng trong cácloài và là những HST vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trường”. - Theo Công ước ĐDSH thì “ĐDSH là sự phong phú của mọi cơ th ểsống có từ tất cả các nguồn trong các HST trên cạn, ở bi ển và các HSTdưới nước khác, và mọi tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên”. - Theo Từ điển ĐDSH và phát triển bền vững của Bộ Khoa họcCông nghệ và môi trường (NXB Khoa học và kỹ thuật, 2001): “ĐDSH làthuật ngữ dùng để mô tả sự phong phú và đa dạng của giới tự nhiên.“ĐDSH là sự phong phú của mọi cơ thể sống từ mọi nguồn, trong các HSTtrên đất liền, dưới biển và các HST dưới nước khác và mọi tổ hợp sinhthái mà chúng tạo nên.” - ĐDSH bao gồm cả các nguồn tài nguyên di truyền, các cơ thể haycác phần cơ thể, các quần thể, hay các hợp phần sinh học khác của HST,hiện đang có giá trị sử dụng hay có tiềm năng sử dụng cho loài người. - Nói cách khác, ĐDSH là toàn bộ tài nguyên thiên nhiên t ạo nên dotất cả các dạng sống trên trái đất, là sự đa dạng của sự sống ở tất cả cácdạng, các cấp độ và các tổ hợp giữa chúng. Đó không chỉ là tổng số của cácHST, các loài, các vật chất di truyền mà còn bao gồm tất cả các mối quanhệ phức tạp bên trong và giữa chúng với nhau. Ngoài ra, ĐDSH còn bao gồm cả đa dạng văn hóa, sự thể hiện củacon người với vai trò là một thành viên của thế giới sinh vật và là một nhântố quan trọng của HST. BỘ MÔN SINH THÁI MÔI TRƯỜNG - ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 2NGUYỄN THU THUỲ BÀI GIẢNG ĐA DẠNG SINH HỌC1.1. Đa dạng di truyền * Khái niệm: Đa dạng di truyền (ĐDDT) là phạm trù chỉ mức độ dadạng của biến dị di truyền, sự khác biệt về di truyền giữa các xuất xứ,quần thể và giữa các cá thể trong một loài hay một quần thể. * Bản chất và nguồn gốc của ĐDDT. ĐDDT do các gen tạo nên. Gen là đơn vị di truyền, một đoạn của vậtchất di truyền qui định sự di truyền của tính trạng. Một gen kiểm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng về đa dạng sinh học Danh sách các chữ viết tắtKí hiệu viết tắt Giải thích Ôtc Ô tiêu chuẩn ĐDSH Đa dạng sinh học ĐVCXS Động vật có xương sống ĐVKXS Động vật không xương sống BGCS Ban thư kỹ bảo tồn các vườn thực vật/ Botanical Gardens Conservation Secretariat BTTN Bảo tồn thiên nhiên CGIAR Nhóm tư vấn về nghiên cứu nông nghiệp Quốc tế/ Consultative Group on International Agricultural Research CITES Công ước quốc tế về buôn bán các loài động thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng/ Convention on International Trade in Endangered Srecies FAO Tổ chức nông lương thế giới/Food and Agriculture Organization GDP Tổng thu nhập quốc dân/ Gross Domestic Product GEF Quỹ môi trường toàn cầu/ Global Environment Facility HST Hệ sinh thái ICBP Tổ chức bảo vệ chim quốc tế/ The International Council for Bird Protection IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên Quốc tế/ The World Conservation Union KBT Khu bảo tồnKHHĐĐDS/BAP Kế hoạch hành động đa dạng sinh học/ Biodiversity Activity Plan MAB Chương trình con người và sinh quyển (của UNESCO)/ Man and the Biosphere Program NXB Nhà xuất bản PCD Phát triển chương trình có sự tham gia/ Participatory Curriculum Development SFSP Chương trình Hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội/ Social Forestry Support Programme SU Đơn vị hỗ trợ của SFSP tại Hà Nội/ Support Unit UNCED Hội nghị Liên hiệp quốc về môi trường và phát triển/ Conference on Environment and Development. UNDP Chương trình phát triển Liên hiệp quốc/ United Nations Development Programme UNEP Chương trình môi trường Liên hiệp quốc/ United Nations Enviromental Programme UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa Liên hiệp quốc/ United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization VQG Vườn Quốc gia WB Ngân hàng thế giới/ World Bank WRI Viện tài nguyên thế giới/ World Resources Institule WWF Quỹ Quốc tế về bảo vệ thiên nhiên/ World Wide Fund for NatureNGUYỄN THU THUỲ BÀI GIẢNG ĐA DẠNG SINH HỌC CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC1. Khái niệm đa dạng sinh học. Thuật ngữ ĐDSH (biological diversity/biodiversity) được dùng lầnđầu tiên vào năm 1988 (Wilson, 1988) và sau khi Công ước ĐDSH đ ược kýkết (Công ước này đã được 157 Chính phủ ký kết ở Hội ngh ị Th ượng đỉnhRio de Janeiro vào ngày 05/06/1992, có hiệu lực vào ngày 29/12/1993), đãđược dùng phổ biến. Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa về ĐDSH. - Định nghĩa do Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Quốc tế – WWF (1989)quan niệm: “ĐDSH là sự phồn thịnh của sự sống trên trái đất, là hàng tri ệuloài thực vật, động vật và vi sinh vật, là những gen ch ứa đựng trong cácloài và là những HST vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trường”. - Theo Công ước ĐDSH thì “ĐDSH là sự phong phú của mọi cơ th ểsống có từ tất cả các nguồn trong các HST trên cạn, ở bi ển và các HSTdưới nước khác, và mọi tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên”. - Theo Từ điển ĐDSH và phát triển bền vững của Bộ Khoa họcCông nghệ và môi trường (NXB Khoa học và kỹ thuật, 2001): “ĐDSH làthuật ngữ dùng để mô tả sự phong phú và đa dạng của giới tự nhiên.“ĐDSH là sự phong phú của mọi cơ thể sống từ mọi nguồn, trong các HSTtrên đất liền, dưới biển và các HST dưới nước khác và mọi tổ hợp sinhthái mà chúng tạo nên.” - ĐDSH bao gồm cả các nguồn tài nguyên di truyền, các cơ thể haycác phần cơ thể, các quần thể, hay các hợp phần sinh học khác của HST,hiện đang có giá trị sử dụng hay có tiềm năng sử dụng cho loài người. - Nói cách khác, ĐDSH là toàn bộ tài nguyên thiên nhiên t ạo nên dotất cả các dạng sống trên trái đất, là sự đa dạng của sự sống ở tất cả cácdạng, các cấp độ và các tổ hợp giữa chúng. Đó không chỉ là tổng số của cácHST, các loài, các vật chất di truyền mà còn bao gồm tất cả các mối quanhệ phức tạp bên trong và giữa chúng với nhau. Ngoài ra, ĐDSH còn bao gồm cả đa dạng văn hóa, sự thể hiện củacon người với vai trò là một thành viên của thế giới sinh vật và là một nhântố quan trọng của HST. BỘ MÔN SINH THÁI MÔI TRƯỜNG - ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 2NGUYỄN THU THUỲ BÀI GIẢNG ĐA DẠNG SINH HỌC1.1. Đa dạng di truyền * Khái niệm: Đa dạng di truyền (ĐDDT) là phạm trù chỉ mức độ dadạng của biến dị di truyền, sự khác biệt về di truyền giữa các xuất xứ,quần thể và giữa các cá thể trong một loài hay một quần thể. * Bản chất và nguồn gốc của ĐDDT. ĐDDT do các gen tạo nên. Gen là đơn vị di truyền, một đoạn của vậtchất di truyền qui định sự di truyền của tính trạng. Một gen kiểm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đa dạng sinh học Công nghệ sinh học Đa dạng di truyền Biến dị di truyền Phân tử ADN Hàm lượng ADNGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 285 0 0
-
149 trang 245 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 237 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 180 0 0 -
8 trang 176 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 157 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0 -
14 trang 148 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 132 0 0 -
22 trang 125 0 0