Danh mục

Bài giảng Vi sinh môi trường - Nguyễn Khánh Hoàng

Số trang: 154      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.61 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 33,000 VND Tải xuống file đầy đủ (154 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của Bài giảng Vi sinh môi trường là cung cấp cho sinh viên những kiến thức, về vi sinh vật học đại cương thường gặp trong kỹ thuật môi trường, về các quá trình sinh học trong xử lý ô nhiễm. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh môi trường - Nguyễn Khánh Hoàng VI SINH MÔI TRƯỜNG (ENVIRONMENTAL MICROBIOLOGY) Nguyễn Khánh Hoàng Viện KHCN và QLMT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT1. Tên học phần: VI SINH MÔI TRƯỜNG2. Mã số học phần: 21092320143. Số tín chỉ: 3 (3, 0, 6).4. Trình độ: Sinh viên năm thứ nhất5. Phân bố thời gian: - Lên lớp :45 tiết - Thực tập phòng thí nghiệm : 0 - Lý thuyết : 45 - Thực hành :0 6. Điều kiện tiên quyết: Học xong môn học vi sinh đại cương. 7. Mục tiêu của học phần: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức, về vi sinh vật học đại cương thường gặp trong kỹ thuật môi trường, về các quá trình sinh học trong xử lý ô nhiễm. 8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần : Giới thiệu vi sinh cơ bản và vai trò của vi sinh vật trong các chu trình sinh địa hóa. Các loại vi sinh vật chỉ thị, vi sinh vật gây bệnh. Môn học còn cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản trong quá trình xử lý các loại chất thải bằng phương pháp sinh học 1 Tài liệu học tập Sách giáo trình chính Vi sinh cơ bản- Trường ĐHCN TP HCM Vi sinh vật môi trường – Đỗ Hồng Lan Chi, Lâm Minh Triết – NXB Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh – 2005 Bài giảng Vi sinh vật môi trường Bai Giang VSDC_VSMT_DHMT [Compatibility Mode].pdf https://sites.google.com/a/hui.edu.vn/nguyenkhanhhoang/documentChương 1: Hình thái, cấu tạo của Vi sinh vật1.1. Lịch sử phát triển của Vi sinh vật học1.2. Đặc điểm chung và vị trí của Vi sinh vật trong sinh giới1.3. Hình thái, cấu tạo tế bào của nhóm Vi sinh vật nhânnguyên thủy 1.3.1. Hình thái, cấu tạo tế bào của Vi khuẩn 1.3.2. Hình thái, cấu tạo tế bào của Xạ khuẩn1.4. Hình thái, cấu tạo tế bào của nhóm Vi sinh vật nhân thật 1.4.1. Hình thái, cấu tạo tế bào của Nấm men 1.4.2. Hình thái, cấu tạo tế bào của Nấm mốc 1.4.3. Hình thái, cấu tạo tế bào của Tảo và Động vật nguyên sinh1.5. Hình thái, cấu tạo của Virus1.6. Sự phân bố của các nhóm Vi sinh vật trong môi trường 2 Chương 2: Các quá trình sinh lý của Vi sinh vật 2.1. Thành phần hóa học tế bào của Vi sinh vật 2.2. Quá trình dinh dưỡng 2.2.1. Các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật 2.2.2. Cơ chế hấp thụ chất dinh dưỡng của vi sinh vật 2.3.Quá trình trao đổi chất và năng lượng 2.3.1. Quá trình dị hóa 2.3.2. Quá trình đồng hóa 2.4. Sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật 2.4.1. Lý thuyết về sự phát triển của vi sinh vật 2.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của Vi sinh vậtChương 3. Phân giải, chuyển hóa vật chất và các chu trình sinh địahóa3.1. Chu trình C 3.1.1. Vi sinh vật phân giải các hợp chất hữu cơ chứa C 3.1.2. Vi sinh vật phân giải hydratcarbon 3.1.3. Vi sinh vật phân giải lignin 3.1.4. Chu trình C3.2. Chu trình N 3.2.1. Vi sinh vật chuyển hóa các dạng hợp chất chứa N 3.2.1. Chu trình N3.3. Chu trình P 3.3.1. Vi sinh vật phân giải các hợp chất P hữu cơ và P vô cơ 3.3.2. Chu trình P3.4. Chu trình S 3.4.1. Vi sinh vật chuyển hóa hợp chất chứa S 3.4.2. Chu trình S 3Chương 4. Vi sinh vật trong môi trường nước và môitrường đất4.1. Hệ vi sinh vật trong môi trường nước và đất 4.1.1. Vi sinh vật trong nước ngầm 4.1.2. Vi sinh vật trong nước bề mặt 4.1.3. Vi sinh vật trong nước thải 4.1.4. Hệ vi sinh vật trong đất4.2. Vi sinh vật có lợi trong môi trường 4.2.1. Khả năng tự làm sạch môi trường nhờ vi sinh vật 4.2.2. Vi sinh vật chỉ thị môi trường nước4.3. Vi sinh vật gây bệnh trong môi trường nước 4.3.1. Vi khuẩn gây bệnh 4.3.2. Virus gây bệnh4.3.3. Ký sinh trùng gây bệnhChương 5. Công nghệ Vi sinh vật trong xử lýnước thải5.1. Phân loại và thành phần nước thải5.2. Cơ sở sinh học trong xử lý nước thải 5.2.1. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học 5.2.2. Vai trò của vi sinh vật trong quá trình làm sạch nước thải5.3. Các phương pháp sinh học xử lý nước thải 5.3.1. Xử lý nước thải bằng bể hiếu khí 5.3.2. Xử lý nước thải bằng màng lọc sinh học 5.3.3. Xử lý nước thải bằng hồ sinh học5.3.4. Xử lý nước thải bằng phương pháp lên men kỵ khí 4Chương 6. Công nghệ Vi sinh vật trong xử lý rácthải6.1. Phân loại và thành phần rác thải6.2. Vi sinh vật tham gia xử lý rác thải6.3. Các phương pháp sinh học xử lý rác thải 6.3.1. Các phương pháp xử lý kỵ khí rác thải 6.3.1.1. Phương pháp ủ rác làm phân compost 6.3.1.2. Phương pháp chôn lấp 6.3.2. Các phương pháp xử lý hiếu khí rác thải 6.3.2.1. Phương pháp ủ hiếu khí6.3.2.2. Phương pháp ủ rác không đảo trộn Chương 7. Tinh sạch môi trường khí bằng phương pháp ...

Tài liệu được xem nhiều: