Danh mục

đề tài : VI SINH VẬT MÔI TRƯỜNG

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 496.20 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phân tử nitơ N2 gồm một cặp nguyên tử liên kết cộng hoá trị rất bền vững.Năng lượng của liên kết 3 này khoảng 225 kcal/M, muốn phá vỡ chúng cần phải có nhiệt độ cao khoảng 1000 – 1100 oC, áp suất 1000atm và các chất xúc tác khác. - Chỉ có một ít sinh vật tiết ra enzym cần thiết để phân rã các phân tử ấy mới có khả năng dùng nitơ ở dạng khí như thế, mọi sinh vật khác buộc phải nhận N2 ở dạng đã được cố định trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
đề tài : " VI SINH VẬT MÔI TRƯỜNG "VI SINH VẬT MÔI TRƯỜNG  TIỂU LUẬN VI SINH VẬT MÔI TRƯỜNG Trang 1VI SINH VẬT MÔI TRƯỜNG MỤC LỤCMỤC LỤC ...................................................................................................................... 2I CHU TRÌNH NITO ...................................................................................................... 3 1 GIỚI THIỆU ............................................................................................................ 3 2 VI SINH VẬT TRONG CHU TRÌNH NITO ........................................................... 4 2.1 SỰ CỐ ĐỊNH N ( NITROGEN FIXATION) .................................................... 4 2.1.1 VI SINH VẬT CỐ ĐỊNH NITO ..................................................................... 5 2.1.2 CƠ CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH CỐ ĐỊNH NITƠ PHÂN TỬ: ................................. 7 2.2 SỰ ĐỒNG HÓA NITO ( ASSIMILATION) ...................................................... 7 2.3 SỰ KHOÁNG HÓA NITO ( AMMONIFICATION) ............................................ 7 2 .4 QUÁ TRÌNH NITRAT HÓA .......................................................................... 8 2.4.1 KHỬ NITRAT HÓA ( DENITRIFICATION) ................................................... 10 2.4.2VI SINH VẬT CÓ TRONG QUÁ TRÌNH KHỬ NITRAT HÓA........................ 10 2.4.3 ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC. ............................................................. 12 2.4.4 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI VÀO CHU TRÌNH NITO - Ngày nay con ngư ời can thiệp rất mạnh vào chu trình Nitơ bằng cách sản xuất các loại phân đạm như ure CO(NH2), amoni (NH4)2SO2, NH4Cl, NH4NO3... Kết quả của việc sử dụng nhiều phân đạm là tăng năng suất cây trồng nhưng hệ quả củ a nó để lại là gây ô nhiễm nước, đất, gây ô nhiễm thức ăn cho bản thân con ngư ời qua hiện tượng tích lũy các loại đạm vô cơ trong thực vật, độ ng vật. ...................................................................................................... 14 Trang 2VI SINH VẬT MÔI TRƯỜNG I CHU TRÌNH NITO 1 GIỚI THIỆU - Khí nitơ chiếm 78% trong khí quyển. Tuy vậy nitơ thường tỏ ra thiếuthốn đối vớicác sinh vật. Phân tử nitơ N2 gồm một cặp nguyên tử liên kếtcộng hoá trị rất bền vững.Năng lượng của liên kết 3 này khoảng 225 kcal/M,muốn phá vỡ chúng cần phải có nhiệt đ ộ cao khoảng 1000 – 1100 oC, ápsuất 1000atm và các chất xúc tác khác. - Chỉ có một ít sinh vật tiết ra enzym cần thiết để phân rã các phân tử ấymới có khả năng dùng nitơ ở dạng khí như thế, mọi sinh vật khác buộc phảinhận N2 ở dạng đã được cố định trong các dạng hợp chất. - Trong trường hợp của thực vật, ion nitrat NO3 là dạng có ích nhất,chúng cũng có thể sử dụng ion ammoniac NH4 hay urea CO(NH2)2 thay thế. - Động vật và các cơ thể sống bậc cao khác thường cần nitơ ở dạng hợpchất hữu cơ ví dụ như axit amin. Trang 3VI SINH VẬT MÔI TRƯỜNG 2 VI SINH VẬT TRONG CHU TRÌNH NITO - Trong chu trình nito vi sinh vật đóng vai trò quan trọng và được chialàm 5 giai đoạn: cố định N, đồng hóa N, khoáng hóa N, nitrat hóa và khửnitrat hóa. 2.1 SỰ CỐ ĐỊNH N ( NITROGEN FIXATION) - Khả năng cố định đạm sẽ không thể nếu như không có mặt của các visinh vật cố định đạm. - Cây họ đậu, tảo lam cũng có khả năng cố định đạm. Đồng hành vớicông việc này, các nhà khoa học chế tạo phân vi sinh vật cố định đạm chocây họ đậu (phân Nitragin) và cả cây hòa thảo mà đặc biệt là cây lúa (phânAzogin). Trang 4VI SINH VẬT MÔI TRƯỜNG 2.1.1 VI SINH VẬT CỐ ĐỊNH NITO Vi khuẩn nốt sần: - Vi khuẩn nốt sần: thuộc loại hiếu khí không tạo bào tử có thể đồng hóanhiều nguồn cacbon khác nhau, pH thích hợp: 6,5-9,5, nhiệt độ phát triểnthích hợp: 24-26oC. - Phân loại vi khuẩn nốt sần có nhiều ý kiến chưa thống nhất: + Theo Todorovic chia vi khuẩn nốt sần ra 2 loài: Rhizibiomonasleguminosarum và Rhizobacterum leguminosrum + Theo Bergli thì giống Rhizobiumbao gồm 6 loài vi khuẩn nốt sần:Rh.leguminosarum, Rh.phaseoli, Rh.Trifolii, Rh.lupini, Rh.sapnicum,Rh.meliloti. - Cơ chế tạo thành nốt sần: + Vi khuẩn nốt sần xâm nhập vào rễ cây họ đậu thông qua lông hút đôikhi thông qua vết thương. Một số cây họ đậu tiết ra xung quanh rễ nhữngchất có tác dụng kích thích những vi khuẩn tương ứng với mình phát triểnmạnh hơn (để có thể nhiễm vào thực vật, vi khuẩn phải đạt mật độ tế bào104/gam đất. + Vi khuẩn sau khi tiếp xúc với lông hút của thực vật, tạo thành dãy xâmnhập đi dần vào bên trong của rễ và xâm nhập vào nhu mô kích thích tế bàothực vật bị phân chia nhanh chóng thành tế bào mới. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: