Danh mục

Bài giảng Vi sinh vật: Chương 1 - Phạm Tuấn Anh

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 12.56 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (42 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Vi sinh vật: Chương 1 - Phạm Tuấn Anh" được biên soạn với nội dung chính là khái quát đại cương về vi sinh vật. Tìm hiểu lịch sử phát triển vi sinh vật học; Khái niệm chung về vi sinh vật; Hệ thống phân loại vi sinh vật; Vai trò và ứng dụng vi sinh vật;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật: Chương 1 - Phạm Tuấn AnhHANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY Vi sinh vật Phạm Tuấn Anh Bộ môn: Vi sinh – Hóa sinh – Sinh học Phân tử Mã môn học: BF 3509 Vi sinh vật thực phẩm Mục CĐR được phân bổ cho Mô tả mục tiêu/Chuẩn đầu ra của học phần tiêu/CĐR HP/ Mức độ (I/T/U) [1] [2] [3]M1 Hiểu và nắm được được cấu trúc tế bào vi khuẩn, virus và vi nấm; đặc điểm 1.2; 2.5; sinh lý và hệ thống phân loại vi sinh vật M1.1 Hiểu, nắm được được cấu trúc tế bào vi khuẩn, virus và vi nấm; [1.2] (I; T) M1.2 Hiểu và nắm được đặc điểm sinh lý và hệ thống phân loại vi sinh vật [1.2;2.5] (I; T)M2 Hiểu và vận dụng được vai trò và khả năng của vi sinh vật trong công nghệ 1.2; 2.2;2.3; 2.5; 5.1 thực phẩm M2.1 Hiểu và vận dụng được các quá trình trao đổi chính của vi sinh vật [2.2; 3.1] (T,U) M2.2 Hiểu và vận dụng được các ưu điểm của vi sinh vật trong việc tạo ra các sản [2.2; 3.1; 5.1] (T; U) phẩm có hoạt `nh sinh họcM3 Hiểu cơ chế ức chế và tiêu diệt các vi sinh vật có hại [1.2; 2.5;3.1] (T; U) Mã môn học: BF 3509 Vi sinh vật thực phẩmCÁCH ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN Phương pháp đánh giá CĐR được đánhĐiểm thành phần Mô tả Tỷ trọng cụ thể giá [1] [2] [3] [4] [5]A1. Điểm quá Đánh giá quá trình 40%trình (*) Thi giữa kỳ Bài thi 40%A2. Điểm cuối kỳ A2.1. Thi cuối kỳ Thi viết M1.1÷M1.2 60% M2.1÷M2.2 M3.1÷M3• Seminar đầu buổi sẽ cộng điểm qúa trình Vi sinh vật thực phẩm• 1. Trần Liên Hà : Đại cương vi sinh vật học thực phẩm ; NXB Khoa học Kỹ thuật, 2007• - Tài liệu tham khảo :• 1. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến và Phạm Văn Ty : Vi sinh vật học ; NXB Giáo dục , Hà nội 2002• 2. Nguyễn Đức Lượng : Vi sinh vật học đại cương ; NXB ĐHQG-TP HCM, TP Hồ Chí Minh 2000• Micro-biology• https://www.youtube.com/watch?v=pUa7pWhHyrMHANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY Chương 1: Đại cương về VSV HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY1.1 Lịch sử phát triển của vi sinh vật học • Từ xa xưa đã sử dụng vi sinh vật trong đời sống • - Nấu rượu • - Muối dưa chua • - Tương, mắm tôm, mắm tép…. • - Làm bánh mỳ, phomat HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY1.1 Lịch sử phát triển của vi sinh vật học Vào thế kỉ thứ 4 trước Công nguyên, Aristotle đã trình bày dựa trên những điều mà con người thời đó biết được, rằng những vật thể sống phát sinh từ những vật thể không sống. Ví dụ như bọ chét và chuột phát sinh từ những đống rác cũ hay bột mì, những con giòi và ruồi trong thịt thối, rệp trong sương. Cuộc sống, nói ngắn gọn hơn, là bắt nguồn từ sự phát triển tự nhiên. ThuyếttựsinhHANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY1.1 Lịch sử phát triển của vi sinh vật học - 1684: Antony Van Leeuwenhoeck (1632-1723) là người đầu tiên đã quan sát môt tả đặc điểm hình và qua đó khẳng định sự tồn tại của vi sinh vật HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY1.1 Lịch sử phát triển của vi sinh vật học HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY1.1 Lịch sử phát triển của vi sinh vật học - Louis Pasteur (1822- 1895) người khai sinh ra ngành vi sinh vật học - Đưa ra những bằng chứng phản bác lại thuyết tự sinh HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGYLouis Pasteur ~1860Where do the microorganisms come from?Spontaneous generation? (Madigan et al., Fig. 1.11) Heat was used to kill the microorganisms in the liquidHANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY (Madigan et al., Fig. 1.11) When dust was prevented from reaching the sterilized liquid, no microorganisms grew in the liquidHANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY (Madigan et al., Fig. 1.11) Contact with dust r ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: