Bài giảng Vi sinh vật: Chương 2 - Phạm Tuấn Anh
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 11.60 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Vi sinh vật: Chương 2 - Phạm Tuấn Anh" được biên soạn với nội dung tìm hiểu về đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh lý của vi khuẩn; Vị trí của vi khuẩn trong sinh giới;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật: Chương 2 - Phạm Tuấn AnhVị trí của vi khuẩn trong sinh giới Chiều tiến hoá• https://www.youtube.com/watch?v=OBej7rFyN 7U• https://www.youtube.com/watch?v=7wWY9FC 5biQCII: Vi khuẩn - bacteriaI. Đặc điểm hình thái I.1. Hình dạng I.2. Kích thước I.3. Cấu tạoII. Đặc điểm sinh lý II.1. Sinh sản II.2. Tạo bào tửIII. Ứng dụngI.1. Hình dạng vi khuẩn Đơn cầu khuẩn Monococcus Song cầu khuẩn Diplococcus Liên cầu khuẩn SteptococcusCầu khuẩn Coccus Tứ cầu khuẩn Tetracoccus Bát cầu khuẩn Sarcina Tụ cầu khuẩn Staphylococcus Trực khuẩn Không sinh bào tử Sinh bào tửBacillus Clostridium Bacterium Xoắn khuẩnVibrio SpirillumI.2. Kích thước Cầu khuẩn: Đường kính 1-2µm Trực khuẩn: dài 1-5 µm đường kính 0,5-1 µm Xoắn khuẩn: vibrio 1-3 µm spirillum 5-30 µmI.3. Cấu tạo tế bào 1. Nguyên sinh chất a. Vật chất di truyển b. Riboxom 2. Màng nguyên sinh chất 3. Thành tế bào 4. Màng nhầy 5. Tiên mao 6. Nhung mao 7. Pilia. Vật chất di truyền Nhân: - Nhân dạng nguyên thuỷ, không có màng nhân - Gồm 1 sợi AND kép, mạch vòng khép kín - Chứa phần lớn thông tin di truyền quy định câú trúc và chức năng của tế bàoa. Vật chất di truyền • Plasmid: • - Cấu trúc là một sợi AND dạng vòng khép kín, chứa 5-100 gen • Có thể mang những gen quy định độ bền của VK với chất kháng sinh, kim loại nặng, khả năng sản xuất chất độc, enzyme… • Có thể chuyển từ VK này sang vi khuẩn khác b. RiboxomTrung tâm tổng hợp protein cho tế bàoRiboxom VK có kích thước 70 S, được hình thành từ hai tiểu phần có kíchthước 30 S và 50 SRiboxom 70S = tiểu phân 30S + tiểu phân 50S 21protein + 16S rARN 34 protein + 23S rARN + 5S rARN đơn vị đo là Svedberg, 2. Màng nguyên sinh chất ( cytoplasmic membrane) PhospholipitCấu tao: cấu tạo bởi 2 lớp Phospholipid chiếm 30-40% khối lượng, và các protein chiếm 60-70% khối lượng màng tế bàoChức năng:ØLớp bán thấm chọn lọc, khống chế sự qua lại các chất dinh dưỡng, sảnphẩm trao đổi chấtØDuy trì áp suất thẩm thấm trong tế bàoØSinh tổng hợp thành phần của thành tế bào và lớp màng nhầy capsuleØLà nơi tiến hành quá trình phosphoryl oxy hóa và quá trình phosphorylhóa quang hợp (ở vi khuẩn quang tự dưỡng) Cơ chất Tốc độ thấm quan màng TB Nước 100 Glixerol 0,1 Trytophan 0,001 Glucose 0,001 Ion clorua cl- 0,000001 Ion kali K+ 0,0000001 Ion natri Na+ 0,00000001 3. Thành tế bào (cell wall)Chức năng + Tạo lớp vỏ vững chắc bảo vệ tế bào + Duy trì hình dạng của tế bào + Hỗ trợ chuyển động của tiên maoPhân loạiDựa vào khả năng bắt màu của thành tế bào của các loại vi khuẩn trong phương pháp nhuộm Gram mà phân tế bào thành hai loại Vi khuẩn Gram dương Vi khuẩn Gram âm 3. Thành tế bào (cell wall) peptidoglycan Màng nguyên sinh chấtVK + VK G -Thành tế bào vi khuẩn Gram dươngThành tế bào vi khuẩn Gram âm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật: Chương 2 - Phạm Tuấn AnhVị trí của vi khuẩn trong sinh giới Chiều tiến hoá• https://www.youtube.com/watch?v=OBej7rFyN 7U• https://www.youtube.com/watch?v=7wWY9FC 5biQCII: Vi khuẩn - bacteriaI. Đặc điểm hình thái I.1. Hình dạng I.2. Kích thước I.3. Cấu tạoII. Đặc điểm sinh lý II.1. Sinh sản II.2. Tạo bào tửIII. Ứng dụngI.1. Hình dạng vi khuẩn Đơn cầu khuẩn Monococcus Song cầu khuẩn Diplococcus Liên cầu khuẩn SteptococcusCầu khuẩn Coccus Tứ cầu khuẩn Tetracoccus Bát cầu khuẩn Sarcina Tụ cầu khuẩn Staphylococcus Trực khuẩn Không sinh bào tử Sinh bào tửBacillus Clostridium Bacterium Xoắn khuẩnVibrio SpirillumI.2. Kích thước Cầu khuẩn: Đường kính 1-2µm Trực khuẩn: dài 1-5 µm đường kính 0,5-1 µm Xoắn khuẩn: vibrio 1-3 µm spirillum 5-30 µmI.3. Cấu tạo tế bào 1. Nguyên sinh chất a. Vật chất di truyển b. Riboxom 2. Màng nguyên sinh chất 3. Thành tế bào 4. Màng nhầy 5. Tiên mao 6. Nhung mao 7. Pilia. Vật chất di truyền Nhân: - Nhân dạng nguyên thuỷ, không có màng nhân - Gồm 1 sợi AND kép, mạch vòng khép kín - Chứa phần lớn thông tin di truyền quy định câú trúc và chức năng của tế bàoa. Vật chất di truyền • Plasmid: • - Cấu trúc là một sợi AND dạng vòng khép kín, chứa 5-100 gen • Có thể mang những gen quy định độ bền của VK với chất kháng sinh, kim loại nặng, khả năng sản xuất chất độc, enzyme… • Có thể chuyển từ VK này sang vi khuẩn khác b. RiboxomTrung tâm tổng hợp protein cho tế bàoRiboxom VK có kích thước 70 S, được hình thành từ hai tiểu phần có kíchthước 30 S và 50 SRiboxom 70S = tiểu phân 30S + tiểu phân 50S 21protein + 16S rARN 34 protein + 23S rARN + 5S rARN đơn vị đo là Svedberg, 2. Màng nguyên sinh chất ( cytoplasmic membrane) PhospholipitCấu tao: cấu tạo bởi 2 lớp Phospholipid chiếm 30-40% khối lượng, và các protein chiếm 60-70% khối lượng màng tế bàoChức năng:ØLớp bán thấm chọn lọc, khống chế sự qua lại các chất dinh dưỡng, sảnphẩm trao đổi chấtØDuy trì áp suất thẩm thấm trong tế bàoØSinh tổng hợp thành phần của thành tế bào và lớp màng nhầy capsuleØLà nơi tiến hành quá trình phosphoryl oxy hóa và quá trình phosphorylhóa quang hợp (ở vi khuẩn quang tự dưỡng) Cơ chất Tốc độ thấm quan màng TB Nước 100 Glixerol 0,1 Trytophan 0,001 Glucose 0,001 Ion clorua cl- 0,000001 Ion kali K+ 0,0000001 Ion natri Na+ 0,00000001 3. Thành tế bào (cell wall)Chức năng + Tạo lớp vỏ vững chắc bảo vệ tế bào + Duy trì hình dạng của tế bào + Hỗ trợ chuyển động của tiên maoPhân loạiDựa vào khả năng bắt màu của thành tế bào của các loại vi khuẩn trong phương pháp nhuộm Gram mà phân tế bào thành hai loại Vi khuẩn Gram dương Vi khuẩn Gram âm 3. Thành tế bào (cell wall) peptidoglycan Màng nguyên sinh chấtVK + VK G -Thành tế bào vi khuẩn Gram dươngThành tế bào vi khuẩn Gram âm
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vi sinh vật Vi sinh vật Sinh học phân tử Hình dạng vi khuẩn Đặc điểm hình thái của vi khuẩn Đặc điểm sinh lý của vi khuẩnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 306 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 216 0 0 -
9 trang 169 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 115 0 0 -
Báo cáo thực hành Kỹ thuật di truyền và Sinh học phân tử
20 trang 107 0 0 -
67 trang 88 1 0
-
96 trang 75 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 71 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 63 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 36 0 0