Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 2.1 - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.26 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh sản và vai trò của nhóm nhân sơ Prokaryot; Đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh sản và vai trò của nhóm nhân thật Eukaryot; Đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh sản, vai trò của Virus (không có cấu tạo tế bào);...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 2.1 - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê Nội dung chương Chương II ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI - CẤU TẠO – SINH 2.1. Đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh sản và vai trò của SẢN CỦA VI SINH VẬT nhóm nhân sơ Prokaryot: - Vi khuẩn - Vi khuẩn lam - Xạ khuẩn 2.2. Đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh sản và vai trò của nhóm nhân thật Eukaryot: - Nấm men - Nấm mốc - Vi tảo 2.3. Đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh sản, vai trò của Virus 1 (không có cấu tạo tế bào) 2 2.1. NHÓM NHÂN SƠ 2.1.1.1. Hình thái, kích thước của vi khuẩn2.1.1. VI KHUẨN Các nhóm hình thái chính:- Là những vsv đơn bào, nhân chưa hoàn chỉnh, sinh sản theo phương pháp trực phân. - Hình cầu (cocci)- Thuộc nhóm nhân sơ Prokaryot. - Hình gậy, que (bacilli) Các nhóm vi khuẩn khác nhau được phân biệt dựa trên một số - Hình xoắn (spirilli) tiêu chí sau: - Cầu trực khuẩn- Hình thái, cách thức sắp xếp ; Tính chất bắt màu khi nhuộm- Nhu cầu dinh dưỡng; Đặc tính sinh hóa - Dấu phẩy- Nguồn năng lượng sử dụng 3 4 Đọc thêm: Có vi khuẩn hình vuông (Square bacteria) hay không? a. Cầu khuẩn (cocci)• Phân lập được tại hồ muối • Hình cầu hoặc dạng gần biển Đỏ vào năm 1980 cầu, kích thước từ 0,5- Số lượng đông 1m. đảonguyên nhân đã gây ra màu đỏ của hồ. • Tuỳ theo vị trí của mặt• Cấu tạo tế bào như những phẳng cắt hoặc đặc vi khuẩn khác nhưng rất tính rời nhau hoặc thích sự khắc nghiệt (extremophile) thích ứng dính nhau sau khi để sống trong nước muối phân cắt mà tạo thành bão hòa các giống khác nhau:• Thuộc nhóm Archaea (cổ khuẩn) 5 6 1 b. Trực khuẩn (Bacilli) Là nhóm vi khuẩn hình que, hình gậy, kích thước từ 0,5-1 x 1-4 m. Các dạng trực khuẩn: 7 8Một số giống điển hình: c. Xoắn khuẩnBacillus (Bac): Gram dương, hiếu khí/yếm khí tuỳ tiện, sinh nha Là nhóm vi khuẩn có từ hai vòng xoắn trở lên, kíchbào có kích thước nhỏ hơn tế bào sinh dưỡng (trực khuẩn nhiệt thước 0,5-3 m x 5-40 m, nhuộm màu Gram âm.thán Bac.anthracis) Khó bắt màu khi nhuộm Gram vì vậy thường dùng phươngBacterium (Bact): Gram âm, sống hiếu khí tuỳ tiện, không có nha pháp Fantana-Tribondeau hay Warthin-Starry silver stain.bào, thường có lông (trực khuẩn đường ruột E. coli, Salmonella, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 2.1 - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê Nội dung chương Chương II ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI - CẤU TẠO – SINH 2.1. Đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh sản và vai trò của SẢN CỦA VI SINH VẬT nhóm nhân sơ Prokaryot: - Vi khuẩn - Vi khuẩn lam - Xạ khuẩn 2.2. Đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh sản và vai trò của nhóm nhân thật Eukaryot: - Nấm men - Nấm mốc - Vi tảo 2.3. Đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh sản, vai trò của Virus 1 (không có cấu tạo tế bào) 2 2.1. NHÓM NHÂN SƠ 2.1.1.1. Hình thái, kích thước của vi khuẩn2.1.1. VI KHUẨN Các nhóm hình thái chính:- Là những vsv đơn bào, nhân chưa hoàn chỉnh, sinh sản theo phương pháp trực phân. - Hình cầu (cocci)- Thuộc nhóm nhân sơ Prokaryot. - Hình gậy, que (bacilli) Các nhóm vi khuẩn khác nhau được phân biệt dựa trên một số - Hình xoắn (spirilli) tiêu chí sau: - Cầu trực khuẩn- Hình thái, cách thức sắp xếp ; Tính chất bắt màu khi nhuộm- Nhu cầu dinh dưỡng; Đặc tính sinh hóa - Dấu phẩy- Nguồn năng lượng sử dụng 3 4 Đọc thêm: Có vi khuẩn hình vuông (Square bacteria) hay không? a. Cầu khuẩn (cocci)• Phân lập được tại hồ muối • Hình cầu hoặc dạng gần biển Đỏ vào năm 1980 cầu, kích thước từ 0,5- Số lượng đông 1m. đảonguyên nhân đã gây ra màu đỏ của hồ. • Tuỳ theo vị trí của mặt• Cấu tạo tế bào như những phẳng cắt hoặc đặc vi khuẩn khác nhưng rất tính rời nhau hoặc thích sự khắc nghiệt (extremophile) thích ứng dính nhau sau khi để sống trong nước muối phân cắt mà tạo thành bão hòa các giống khác nhau:• Thuộc nhóm Archaea (cổ khuẩn) 5 6 1 b. Trực khuẩn (Bacilli) Là nhóm vi khuẩn hình que, hình gậy, kích thước từ 0,5-1 x 1-4 m. Các dạng trực khuẩn: 7 8Một số giống điển hình: c. Xoắn khuẩnBacillus (Bac): Gram dương, hiếu khí/yếm khí tuỳ tiện, sinh nha Là nhóm vi khuẩn có từ hai vòng xoắn trở lên, kíchbào có kích thước nhỏ hơn tế bào sinh dưỡng (trực khuẩn nhiệt thước 0,5-3 m x 5-40 m, nhuộm màu Gram âm.thán Bac.anthracis) Khó bắt màu khi nhuộm Gram vì vậy thường dùng phươngBacterium (Bact): Gram âm, sống hiếu khí tuỳ tiện, không có nha pháp Fantana-Tribondeau hay Warthin-Starry silver stain.bào, thường có lông (trực khuẩn đường ruột E. coli, Salmonella, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vi sinh vật đại cương Vi sinh vật đại cương Vi sinh vật Vi khuẩn lam Màng sinh chấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 306 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 220 0 0 -
9 trang 170 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 118 0 0 -
67 trang 89 1 0
-
96 trang 75 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 73 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 64 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 39 0 0 -
GIÁO TRÌNH: VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG
155 trang 37 0 0