Danh mục

Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 2.2 - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.83 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 2.2 Nhóm không có cấu tạo tế bào cung cấp cho người học những kiến thức như: Hình thái, kích thước của virus; Cấu tạo của virus; Đặc điểm sinh sản của virus; Nuôi cấy virus;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 2.2 - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê Chương II (tiếp) Khái niệm Nhóm không có cấu tạo tế bào Virus là nhóm vi sinh vật cực kỳ nhỏ bé, không 2.3. Virus quan sát được bằng kính hiển vi quang học. Thành phần hoá học đơn giản, không có cấu tạo tế bào, sống ký sinh nội bào bắt buộc. 1 2Đặc điểm chung của virus: Virus có khả năng tạo thành các tinh thể:• Kích thước nhỏ bé: nanomet (nm=1/109m) - Virion: hạt/tinh thể virus hoàn chỉnh (vỏ protein+lõi axit• Không có cấu tạo TB: Chỉ mang một loại acid nucleic (DNA hoặc nucleic) RNA) được bao bọc bằng 1 lớp protein Các dạng virus không hoàn chỉnh:• Ký sinh nội bào bắt buộc: Không có hệ thống sinh tổng hợp protein, - Viroid: ARN dạng vòng; không có vỏ bọc protein không có khả năng trao đổi chất, không có enzyme hô hấp và - Virus thiếu hụt: khiếm khuyết một phần trong bộ gen. Chỉ có enzyme chuyển hóa thể nhân lên khi có mặt các hạt virus khác.• Không nhân lên trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo (TB tổ chức - Giả virus (pseudovirion): hạt virus đã nhận vật liệu di truyền sống…) của tế bào chủ trong quá trình sao chép thay cho axit nucleic• Một số virus biến đổi màng của TB vật chủ tạo thành màng bao của của virus virus Prion:• Phương thức vận chuyển duy nhất là khuyếch tán + Sialoglycoprotein mạch đơn (PrP 27-30), không có axit nucleic• Không chịu tác động của kháng sinh ở mức độ TB + “slow viruses” – nhân lên không cần vật chất TT di truyền. + Gây bệnh ở động vật như Kuru, Creutzfeldt-Jakob, Scrapie, 3 mad cow… 42.3.1. Hình thái, kích thước của virus Hình thái của virusa. Hình thái của virus • Dạng hình cầu: đa số các virus gây bệnh cho người và động vật thuộc dạng này (virus cúm, virus quai bị…) • Dạng hình que: gồm hầu hết các virus gây bệnh cho thực vật như virus đốm lá thuốc lá, virus đốm khoai tây. • Dạng hình khối: gồm các virus có nhiều góc cạnh, có cấu tạo phức tạp như virus đậu mùa, virus khối u ở người và động vật, virus đường hô hấp. • hình nòng nọc: gồm 2 phần, phần đầu có dạng hình khối 6 cạnh, phần sau là đuôi có dạng hình que như virus của vi khuẩn - thực khuẩn thể (phage). 5 Dạng hình que Dạng hình cầu 6 Dạng hình nòng nọc Dạng hình khối 1 b. Kích thước của virus• Rất nhỏ• Kích thước được xác định dưới KHV điện tử (nm) 7 82.3.2. Cấu tạo của virus a. Cấu trúc lớp vỏ protein (capsid) Cấu tạo chung (Virus trần): • Vỏ capsid được hình thành từ hàng chục, hàng trăm đơn vị gồm có 2 phần- Lõi: axit nucleic (DNA hoặc hình thái (capsome) được sắp xếp đều đặn, trật tự và đối RNA) xứng nhau (qua trục tưởng tượng chính giữa của virus). - Vỏ protein (Capsid) bao bọc phần lõi a. nucleic • Chức năng:- VD: andeno virus, - Quyết đị ...

Tài liệu được xem nhiều: