Danh mục

Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 4 - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.74 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 4 Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh đến vi sinh vật, cung cấp cho người học những kiến thức như: Ảnh hưởng của các nhân tố vật lý; ảnh hưởng của các nhân tố hóa học; ảnh hưởng của các yếu tố sinh học;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 4 - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê Chương IV 4.1. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ VẬT LÝẢnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh đến 4.1.1. Độ ẩm vi sinh vật • Hoạt độ của nước Aw (water activity) • AWNhiệt độ thấp Ứng dụng: Khử trùng bằng nhiệt độ• Nhiệt độ 65oC sẽ gây tác hại cho VSV và ở nhiệt độ chất bột. Nhiệt độ sấy tiệt trùng dụng cụ 150 - 160oC/ 2 giờ 100oC hoặc hơn VSV sẽ bị tiêu diệt gần hết trong một thời Khử trùng nhiệt ướt gian nhất định do nhiệt độ cao  biến tính protein, bất hoạt enzyme  màng tế bào bị phá huỷ hoặc có thể tế bào •Khử trùng Pasteur: sử dụng nhiệt độ : 63 - 65oC/30 phút hoặc bị đốt cháy toàn bộ. 72 - 74oC/15 giây.• Tác dụng của nhiệt độ với VSV phụ thuộc vào các nhân tố Dùng để khử trùng sữa, dịch quả, rau, thực phẩm. khác như thời gian tác động, sức chịu nhiệt của VSV. •Đun sôi: đun sôi trực tiếp trong 30 phút - 1 giờ.Đây là cơ sở cho việc xác định biện pháp khử trùng nhiệt độ Khử trùng dao, kéo, panh kẹp… cao có hiệu quả. 7 8•Hấp hơi nước cách quãng: Dùng khử trùng môi trường dễ bị 4.1.3. Áp suất thẩm thấu hỏng khi hấp ở nhiệt độ cao hơn như môi trường có huyết Nồng độ chất tan trong dung dịch mà VSV tồn tại thanh, lòng trắng trứng, sinh tố, đường... quyết định thẩm áp. Hấp 3 lần bằng hơi nước 100oC, mỗi lần 30 phút đến 1 giờ cách nhau 24 giờ. Sau mỗi lần để môi trường ở nhiệt độ thích Phần lớn vi khuẩn sinh trưởng thích ứng ở môi hợp. trường có nồng độ muối b.Tia tử ngoại (tia cực tím - UV) • Là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn ánh sáng nhìn thấy nhưng dài hơn tia X, nằm trong khoảng từ 10 nm - 400 nm. • Tác dụng của tia tử ngoại có thể là gây kìm hãm sinh trưởng, đột biến gen và gây ức chế đối với VSV Tác dụng của tia tử ngoại phụ thuộc vào: • Chiều dài bước sóng: 100÷280 nm (254nm) • Liều lượng và thời gian chiếu tia • Loại hình vi sinh vật: VSV có nha bào hay sắc tố (nấm mốc) đề kháng mạnh. • Trạng thái môi trường: môi trường có mặt cystine, hợp chất có chứa SH sẽ hạn chế tác dụng do các hợp chất này hấp thụ tia tử ngoại Ứng dụng: Đèn tử ngoại (Ultraviolet (UV)-lamp) được sử dụng để khử trùng không khí, nước, thức ăn…;  Được sử dụng trong nhiều lĩnh vực: y tế, bảo quản/chế biến thực phẩm, sinh học…  Năng lượng UV có thể tiêu diệt hiệu quả vsv ô nhiễm: vi khuẩn, nấm 13 mốc, virus… 14 Ứng dụng: Khử trùng bằng tia tử ngoại 4.2. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ HÓA HỌC 4.2.1. Độ pH • pH/[H+] cần cho sự hoạt động của nhiều enzyme và H+, có ảnh hưởng đến điện tích bề ...

Tài liệu được xem nhiều: