Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thành Luân
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.81 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2 Hình thái – phân loại - cấu tạo – sinh sản ở vi sinh vật nằm trong bài giảng Vi sinh vật học nhằm trình bày về vi sinh vật tiền nhân như vi khuẩn, xạ khuẩn. Vi sinh vật nhân thật như nấm men, nấm mốc, vi tảo và Protozoa. Vi sinh vật chưa có cấu tạo tế bào như virus.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thành Luân 9/11/2013 CHƢƠNG 2.HÌNH THÁI – PHÂN LOẠI - CẤU TẠO – SINH SẢN Ở VI SINH VẬT 2.1. Vi sinh vật tiền nhân (Prokaryotes) 2.1.1. Vi khuẩn 2.1.2. Xạ khuẩn 2.2. Vi sinh vật nhân thật (Eukaryotes) 2.2.1. Nấm men 2.2.2. Nấm mốc 2.2.3. Vi tảo 2.2.4. Protozoa 2.4. Vi sinh vật chưa có cấu tạo tế bào (Akaryotes)_Virus 2.1. VSV tiền nhân (Prokaryotes) Gồm nhóm vi khuẩn cổ (Archaebacteria) và vi khuẩn thật (Eubateria). Vi khuẩn thật gồm: - Vi khuẩn (Bacteria) - Xạ khuẩn (Actinomyces) - Vi khuẩn lam (Cyanobacteria) - Vi khuẩn nguyên thủy (Mycoplasma, Ricketsia,Chlamydia) Vi khuẩn (Bacteria) 1 9/11/2013Các dạng hình thái khuẩn lạc của vi khuẩn Paenibacillus dendritiformis 2 9/11/2013 Hình thái tế bào vi khuẩn Vi khuẩn cấu tạo cơ thể chỉ gồm 1 tế bào. Hình dạng rất phong phú và thay đổi theo loài Kích thước: Chiều dài khoảng 2,0 – 8,0µm Chiều ngang khoảng 0,2 – 2,0µm Các loài có đặc điểm chung là cấu tạo tế bào chưa hoàn chỉnh (chưa có nhân hoàn chỉnh). Các kiểu hình thái tế bào vi khuẩn CẦU KHUẨN (COCCUS) Kích thước của cầu khuẩn: 0,5 – 1,0 m Đặc tính chung của cầu khuẩn: Tế bào hình cầu có thể đứng riêng rẽ hay liên kết với nhau. Không có cơ quan di động. Không tạo thành bào tử. Có nhiều loài có thể gây bệnh cho người và cho gia súc. 3 9/11/2013 CẦU KHUẨN (COCCUS) Streptococcus thermophilus TRỰC KHUẨN Gồm những vi sinh vật hình que, hình gậy, 2 đầu tròn hoặc vuông, kích thước 0,5-1 x 1-4µm Các chi thường gặp: Bacillus: G+, sinh bào tử, chiều ngang bào tử không vượt quá chiều dài tế bào. Clostridium: G+, bào tử to hơn chiều ngang tế bào, kỵ khí bắt buộc. Enterobacterium: G-, không sinh bào tử, có tiên mao Pseudomonas: G-, không sinh bào tử, có 1 hay nhiều tiêm mao mọc ở đỉnh, sinh sắc tố Acetobacter, Corynebacterium … 4 9/11/2013 TRỰC KHUẨN Bacillus subtilis Clostridium MỘT SỐ HÌNH THÁI KHÁC CỦA VI KHUẨNXoắn khuẩn: tế bào vi khuẩn có 2 Phẩy khuẩn: tế bào dạng que vòng xoắn trở lên, G+. Di chuyển uốn cong, dạng dấu phẩy được nhờ tiên mao ở đỉnh Campylobacter Vibrio cholerae Quan sát hình thái tế bào vi khuẩn Phương pháp nhuộm Gram – nhuộm kép 5 9/11/2013 QUY TRÌNH NHUộM GRAM Cố định Nhóm VK Gram (+) không bị dung tế bào môi hữu cơ tẩy phức chất màu giữa Crystal violet và Iod màu tím Crystal Nhóm VK Gram (-) bị dung môi hữu violet cơ tẩy phức chất màu giữa Crystal violet và Iod bắt màu thuốc nhuộm bổ sung màu đỏ hồng. Lugol Tẩy màu Fushin hoăc Safranin Gram (+) Gram (–) CẤU TẠO TẾ BÀO VI KHUẨN Các phần bắt buộc Vách tế bào (cellwall) Màng tế bào chất (Cytoplasmic membrane) Tế bào chất (Cytoplasm) Thể nhân (Nucleoid) Mesosome Ribosome ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thành Luân 9/11/2013 CHƢƠNG 2.HÌNH THÁI – PHÂN LOẠI - CẤU TẠO – SINH SẢN Ở VI SINH VẬT 2.1. Vi sinh vật tiền nhân (Prokaryotes) 2.1.1. Vi khuẩn 2.1.2. Xạ khuẩn 2.2. Vi sinh vật nhân thật (Eukaryotes) 2.2.1. Nấm men 2.2.2. Nấm mốc 2.2.3. Vi tảo 2.2.4. Protozoa 2.4. Vi sinh vật chưa có cấu tạo tế bào (Akaryotes)_Virus 2.1. VSV tiền nhân (Prokaryotes) Gồm nhóm vi khuẩn cổ (Archaebacteria) và vi khuẩn thật (Eubateria). Vi khuẩn thật gồm: - Vi khuẩn (Bacteria) - Xạ khuẩn (Actinomyces) - Vi khuẩn lam (Cyanobacteria) - Vi khuẩn nguyên thủy (Mycoplasma, Ricketsia,Chlamydia) Vi khuẩn (Bacteria) 1 9/11/2013Các dạng hình thái khuẩn lạc của vi khuẩn Paenibacillus dendritiformis 2 9/11/2013 Hình thái tế bào vi khuẩn Vi khuẩn cấu tạo cơ thể chỉ gồm 1 tế bào. Hình dạng rất phong phú và thay đổi theo loài Kích thước: Chiều dài khoảng 2,0 – 8,0µm Chiều ngang khoảng 0,2 – 2,0µm Các loài có đặc điểm chung là cấu tạo tế bào chưa hoàn chỉnh (chưa có nhân hoàn chỉnh). Các kiểu hình thái tế bào vi khuẩn CẦU KHUẨN (COCCUS) Kích thước của cầu khuẩn: 0,5 – 1,0 m Đặc tính chung của cầu khuẩn: Tế bào hình cầu có thể đứng riêng rẽ hay liên kết với nhau. Không có cơ quan di động. Không tạo thành bào tử. Có nhiều loài có thể gây bệnh cho người và cho gia súc. 3 9/11/2013 CẦU KHUẨN (COCCUS) Streptococcus thermophilus TRỰC KHUẨN Gồm những vi sinh vật hình que, hình gậy, 2 đầu tròn hoặc vuông, kích thước 0,5-1 x 1-4µm Các chi thường gặp: Bacillus: G+, sinh bào tử, chiều ngang bào tử không vượt quá chiều dài tế bào. Clostridium: G+, bào tử to hơn chiều ngang tế bào, kỵ khí bắt buộc. Enterobacterium: G-, không sinh bào tử, có tiên mao Pseudomonas: G-, không sinh bào tử, có 1 hay nhiều tiêm mao mọc ở đỉnh, sinh sắc tố Acetobacter, Corynebacterium … 4 9/11/2013 TRỰC KHUẨN Bacillus subtilis Clostridium MỘT SỐ HÌNH THÁI KHÁC CỦA VI KHUẨNXoắn khuẩn: tế bào vi khuẩn có 2 Phẩy khuẩn: tế bào dạng que vòng xoắn trở lên, G+. Di chuyển uốn cong, dạng dấu phẩy được nhờ tiên mao ở đỉnh Campylobacter Vibrio cholerae Quan sát hình thái tế bào vi khuẩn Phương pháp nhuộm Gram – nhuộm kép 5 9/11/2013 QUY TRÌNH NHUộM GRAM Cố định Nhóm VK Gram (+) không bị dung tế bào môi hữu cơ tẩy phức chất màu giữa Crystal violet và Iod màu tím Crystal Nhóm VK Gram (-) bị dung môi hữu violet cơ tẩy phức chất màu giữa Crystal violet và Iod bắt màu thuốc nhuộm bổ sung màu đỏ hồng. Lugol Tẩy màu Fushin hoăc Safranin Gram (+) Gram (–) CẤU TẠO TẾ BÀO VI KHUẨN Các phần bắt buộc Vách tế bào (cellwall) Màng tế bào chất (Cytoplasmic membrane) Tế bào chất (Cytoplasm) Thể nhân (Nucleoid) Mesosome Ribosome ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vi sinh vật nhân thật Vi sinh vật chưa có tế bào Vi sinh vật tiền nhân Vi sinh vật học Vi sinh vật đại cương Vi sinh vật Bài giảng vi sinh vật học chương 2Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 306 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 217 0 0 -
9 trang 169 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 118 0 0 -
67 trang 88 1 0
-
96 trang 75 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 71 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 63 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 37 0 0 -
GIÁO TRÌNH: VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG
155 trang 37 0 0