Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thành Luân
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.41 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 3 Dinh dưỡng và sinh trưởng của vi sinh vật thuộc bài giảng Vi sinh vật học nhằm trình bày về dinh dưỡng vi sinh vật, khái quát nhu cầu dinh dưỡng của vi sinh vật, thành phần dinh dưỡng trong môi trường nuôi cấy vi sinh vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thành Luân 9/11/2013 Chương 3: Dinh dưỡng và sinh trưởng của VSV DINH DƯỠNG VI SINH VẬT Khái quát về nhu cầu dd của VSV 95% trọng lượng khô của tế bào: C, H, O, N, S, P, K, Ca, Mg, Fe – Nguyên tố đa lượng C, H, O, N, S, P cấu tạo nên glucid, lipid, protein, a. nucleic K, Ca, Mg, Fe hiện diện ở dạng cation Những nguyên tố cần ở liều lượng rất thấp: Mn, Zn, Co, Mo, Ni, Cu – Nguyên tố vi lượng Không thể thiếu được trong tế bào. Tham gia vào cấu tạo enzyme, coenzyme, xúc tác phản ứng, duy trì cấu trúc của protein. 1 9/11/2013Các nguyên tố chủ yếu trong tế bào VSV (% trọng lượng khô)Thành phần hóa học của vi khuẩn theo F.C. Neidhardt 1996 Phân tử khô / tế bào % khối lượng khô. - Nước - - Các đại phân tử 96 +Protein 55 +Polysaccharide 5 +Lipid 9,1 +ADN 3,1 +ARN 20,5 - Các đơn phân tử 3,0 +Aminoacid và tiền thể 0,5 +Đường và tiền thể 2 +Nucleotid và tiền thể 0,5 - Các ion vô cơ 1 Thành phần dinh dưỡng trong môi trường nuôi cấy VSV Nguồn cacbon Nguồn nito Các nguồn Nguồn muối vô cơ dinh dưỡng Chất sinh trưởng Nước 2 9/11/2013 Nước (Water) Nước là thành phần không thể thiếu để vi sinh vật cóthể sinh trưởng. Chức năng sinh lý của nước trong tế bàolà: - Hoà tan và chuyển vận các chất, hỗ trợ cho việc hấpthu chất dinh dưỡng, giải phóng các sản phẩm trao đổichất. - Tham gia vào hàng loạt các phản ứng hóa học trongtế bào. - Duy trì cấu hình thiên nhiên ổn định của các đại phântử như protein, acid nucleic... - Là thể dẫn nhiệt tốt, hấp thu tốt nhiệt lượng sinh ratrong quá trình trao đổi chất và khuếch tán kịp thời ra bênngoài để duy trì sự ổn định của nhiệt độ bên trong tế bào. - Duy trì hình thái bình thường của tế bào. Nhu cầu về nguồn cacbon Nhu cầu C, H, O thường được thỏa mãn cùng một lúc. Carbon (C) cần cho sự hình thành bộ khung của tất cả các phân tử chất hữu cơ. - Nguồn C trải qua một loạt quá trình biến hoá hoá học phức tạp để tạo vật chất của bản thân tế bào VSV và các sản phẩm trao đổi chất. Nguồn cacbon được VSV sử dụng Nguồn C Các dạng hợp chấtĐường glucose, fructose, maltose, saccharose, galactose, lactose,Polysaccharide Tinh bột, cellulose …Acid hữu cơ acid lactic, acid citric, acid fumaric, acid béo bậc cao, acid béo bậc thấp, aminoacid...Rượu EthanolLipid lipid, phospholipidHydrocarbon khí thiên nhiên, dầu thô, dầu paraffinCarbonate NaHCO3, CaCO3, đá phấnCác nguồn C khác Hợp chất nhóm thơm, cyanide, protein, pepton, acid nucleic... 3 9/11/2013 Nhu cầu nguồn Nitơ (source of nitrogen) Nguồn N Các dạng hợp chấtProtein và sản Peptone, peptide, aminoacid...phẩm phân giảicủa proteinAmmone và muối NH3, (NH4)2SO4,... (dễ được hấp thu)ammoneNitrate KNO3 (dễ được hấp thu)N phân tử N2 (chỉ với vi sinh vật cố định N)Các nguồn N Purine, pyrimidine, urea, amine, amide,khác cyanide (chỉ một số nhóm vi sinh vật mới có thể đồng hoá được) Whey, cao nấm men, bột đậu nành 4 9/11/2013 1. Nấm men, vi khuẩn, tảo, nấm mốc thích hợp với nguồn nitơ vô cơ nào? 2. Khi nuôi cấy 1 đối tượng VSV có bổ sung nguồn nitơ là muối amoni vô cơ hoặc nitrat vô cơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thành Luân 9/11/2013 Chương 3: Dinh dưỡng và sinh trưởng của VSV DINH DƯỠNG VI SINH VẬT Khái quát về nhu cầu dd của VSV 95% trọng lượng khô của tế bào: C, H, O, N, S, P, K, Ca, Mg, Fe – Nguyên tố đa lượng C, H, O, N, S, P cấu tạo nên glucid, lipid, protein, a. nucleic K, Ca, Mg, Fe hiện diện ở dạng cation Những nguyên tố cần ở liều lượng rất thấp: Mn, Zn, Co, Mo, Ni, Cu – Nguyên tố vi lượng Không thể thiếu được trong tế bào. Tham gia vào cấu tạo enzyme, coenzyme, xúc tác phản ứng, duy trì cấu trúc của protein. 1 9/11/2013Các nguyên tố chủ yếu trong tế bào VSV (% trọng lượng khô)Thành phần hóa học của vi khuẩn theo F.C. Neidhardt 1996 Phân tử khô / tế bào % khối lượng khô. - Nước - - Các đại phân tử 96 +Protein 55 +Polysaccharide 5 +Lipid 9,1 +ADN 3,1 +ARN 20,5 - Các đơn phân tử 3,0 +Aminoacid và tiền thể 0,5 +Đường và tiền thể 2 +Nucleotid và tiền thể 0,5 - Các ion vô cơ 1 Thành phần dinh dưỡng trong môi trường nuôi cấy VSV Nguồn cacbon Nguồn nito Các nguồn Nguồn muối vô cơ dinh dưỡng Chất sinh trưởng Nước 2 9/11/2013 Nước (Water) Nước là thành phần không thể thiếu để vi sinh vật cóthể sinh trưởng. Chức năng sinh lý của nước trong tế bàolà: - Hoà tan và chuyển vận các chất, hỗ trợ cho việc hấpthu chất dinh dưỡng, giải phóng các sản phẩm trao đổichất. - Tham gia vào hàng loạt các phản ứng hóa học trongtế bào. - Duy trì cấu hình thiên nhiên ổn định của các đại phântử như protein, acid nucleic... - Là thể dẫn nhiệt tốt, hấp thu tốt nhiệt lượng sinh ratrong quá trình trao đổi chất và khuếch tán kịp thời ra bênngoài để duy trì sự ổn định của nhiệt độ bên trong tế bào. - Duy trì hình thái bình thường của tế bào. Nhu cầu về nguồn cacbon Nhu cầu C, H, O thường được thỏa mãn cùng một lúc. Carbon (C) cần cho sự hình thành bộ khung của tất cả các phân tử chất hữu cơ. - Nguồn C trải qua một loạt quá trình biến hoá hoá học phức tạp để tạo vật chất của bản thân tế bào VSV và các sản phẩm trao đổi chất. Nguồn cacbon được VSV sử dụng Nguồn C Các dạng hợp chấtĐường glucose, fructose, maltose, saccharose, galactose, lactose,Polysaccharide Tinh bột, cellulose …Acid hữu cơ acid lactic, acid citric, acid fumaric, acid béo bậc cao, acid béo bậc thấp, aminoacid...Rượu EthanolLipid lipid, phospholipidHydrocarbon khí thiên nhiên, dầu thô, dầu paraffinCarbonate NaHCO3, CaCO3, đá phấnCác nguồn C khác Hợp chất nhóm thơm, cyanide, protein, pepton, acid nucleic... 3 9/11/2013 Nhu cầu nguồn Nitơ (source of nitrogen) Nguồn N Các dạng hợp chấtProtein và sản Peptone, peptide, aminoacid...phẩm phân giảicủa proteinAmmone và muối NH3, (NH4)2SO4,... (dễ được hấp thu)ammoneNitrate KNO3 (dễ được hấp thu)N phân tử N2 (chỉ với vi sinh vật cố định N)Các nguồn N Purine, pyrimidine, urea, amine, amide,khác cyanide (chỉ một số nhóm vi sinh vật mới có thể đồng hoá được) Whey, cao nấm men, bột đậu nành 4 9/11/2013 1. Nấm men, vi khuẩn, tảo, nấm mốc thích hợp với nguồn nitơ vô cơ nào? 2. Khi nuôi cấy 1 đối tượng VSV có bổ sung nguồn nitơ là muối amoni vô cơ hoặc nitrat vô cơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dinh dưỡng vi sinh vật Sinh trưởng vi sinh vật Vi sinh vật học Vi sinh vật đại cương Vi sinh vật Bài giảng vi sinh vật học chương 3Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 306 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 218 0 0 -
9 trang 169 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 118 0 0 -
67 trang 88 1 0
-
96 trang 75 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 71 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 63 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 37 0 0 -
GIÁO TRÌNH: VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG
155 trang 37 0 0