Danh mục

Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thành Luân

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.22 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chủ yếu trong Bài giảng Vi sinh vật học Chương 4 Quá trình trao đổi chất và và trao đổi năng lượng ở vi sinh vật nhằm nêu các phương thức dinh dưỡng ở vi sinh vật, quá trình trao đổi chất và năng lượng ở vi sinh vật dinh dưỡng, quá trình trao đổi chất và năng lượng ở vi sinh vật tự dưỡng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thành LuânChương 4. QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI CHẤT VÀ VÀ TRAO ĐỔI NĂNG LƢỢNG Ở VSV NỘI DUNG CHƢƠNG 4.1. Các phương thức dinh dưỡng ở vi sinh vật 4.2. Quá trình trao đổi chất và năng lượng ở vi sinh vật dị dưỡng 4.3. Quá trình trao đổi chất và năng lượng ở vi sinh vật tự dưỡng KHÁI NIỆM CHUNG Trao đổi chất là (Metabolism) tổng các phản ứng hóahọc do tế bào thực hiện. Phản ứng thu năng lượng Phản ứng giải phóng năng lượng (Phản ứng thu nhiệt) (Phản ứng tỏa nhiệt) Trong 1 tế bào sống, các trình đồng hóa Quá Quá trình dị hóa phản ứng loại nào được thực hiện? (chuyển hóa các chất dinh dưỡng (phân hủy các thành phần cơ và chế biến lại để tổng hợp các thể) chất riêng của tế bào VSV) 1 ? Cấu tạo ATP4.1. Các phương thức dinh dưỡng ở VSV 24.1. Các phương thức dinh dưỡng ở VSV Nguồn C xây dựng tế bào Nguồn năng lượng Chất hữu cơ CO2 Quang 1-Quang dị dưỡng 2 - Quang tự dưỡng năng (Photoheterotroph) (Photoautotroph) 3 - Hóa dị dưỡng 4 - Hóa tự dưỡngHóa năng (Hererotroph) (Lithotroph) Vòng chuyển hóa năng lượng trong tế bào 3 Các kiểu giải phóng năng lượng1. Hô hấp hiếu khí (Aerobic respiration) 3. Lên men2. Hô hấp kị khí (Anaerobic respiration) 4. Quang tổng hợp 4.2. Quá trình trao đổi chất và năng lượng ở vi sinh vật dị dưỡng 4.2.1. Quá trình phân giải glucide - Hô hấp hiếu khí - Lên men - Các quá trình oxy hóa không hoàn toàn - Hô hấp kị khí 4.2.2. Sự phân giải protein 4.2.3. Sự phân giải lipid và các acid béo 4.2.4. Sự phân giải các hợp chất vòng thơm 4.2.5. Sự phân giải các hợp chất 2 cacbon và 1 cacbon 4 4.2.1. Quá trình phân giải glucide bằng cách hô hấp hiếu khí Con đường đường phân Phân giải glucose Con đường pentose-phosphat Quá trình oxy hóa pyruvat Con đường 2-keto-3-deoxy-6- Chu trình Krebs P-gluconat Chuỗi vận chuyển điện tử Con đường đường phân (Glycosis) (EMP – Embden Meyerhof pathway) Xảy ra trong điều kiện có hay vắng mặt oxy. 10 phản ứng- Xảy ra ở điều  2 piruvat + thế nào? Glucose kiện oxy như 2ATP + 2NADH- Ở vị trí nào trong tế bào?- Các sản phẩm của phản ứng? Cung cấp cho tế bào 6 tiền chất:- Tạo -bao nhiêu 6- P chất cho quá trình tổng hợp Glucose – tiền - Fructose – 6-P - 3-glixerat thành phần tế bào? - 3- P- glixeraldehit - PEP (photphoenolpiruvat) - Piruvat Con đường Pentozo photphat (PP) (HMP – Hexose mono photphat) Glucose  Piruvat + 3CO2 + 6NADPH2 + NADH2 + ATP Cung cấp cho tế bào 2 tiền chất:- Các- sản phẩm (dùng tổng ứng? nucleic) Ribose – 5 của phản hợp axit - Erytrose – 4 (cùng với PEP dùng tổng hợp các axit amin thơm)  Mang tính chất đồng hóa là chủ yếu. 5 Con đường 2-keto-3-deoxi-6-P-gluconat (ED – Entner-Doudoroff pathway) Glucose  2 Piruvat + ATP + NADH2 + NADPH2 Con đường KDPG giúp nhiều vi khuẩn sử dụng gluconat.  Sản phẩm chung của các con đường phân giải đường là gì? Oxidative pathways of glycolysis employed by various bacteria. Embden-Meyerhof Phosphoketolase Entner-DoudoroffBacterium pathway (heterolactic) pathway pathwayAcetobacter aceti - + -Agrobacterium - - +tumefaciensAzotobacter ...

Tài liệu được xem nhiều: