Danh mục

Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thành Luân

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.30 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Vi sinh vật học Chương 7 Nấm men, nấm men là vi nấm có cấu tạo đơn bào, sinh sản chủ yếu theo hình thức nảy chồi, phân bố rộng trong tự nhiên (đất, nước, lương thực, thực phẩm, rau quả). Ứng dụng: sản xuất rượu bia, làm thức ăn gia súc, làm nở bánh mì, gây hương nước chấm, làm dược phẩm, vector trong kĩ thuật di truyền (Saccharomyces cerevisiae).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thành Luân 9/11/2013 NẤM MEN (YEAST)  Nấm men là vi nấm có cấu tạo đơn bào, sinh sản chủ yếu theo hình thức nảy chồi.  Phân bố rộng trong tự nhiên (đất, nước, lương thực, thực phẩm, rau quả).  Ứng dụng: sản xuất rượu bia, làm thức ăn gia súc, làm nở bánh mì, gây hương nước chấm, làm dược phẩm, vector trong kĩ thuật di truyền (Saccharomyces cerevisiae).  Một số gây bệnh cho người (Candida), gây hỏng thực phẩm (Mycoderma). Cấu tạo đơn bào Rất đa dạng về hình dáng tế bào  Trứng – Saccharomyces cerevisiae  Elip – Saccharomyces ellipsoideus  Cầu – Torulopsis  Ống – Pychia  Quả chanh, tam giác, …. Hình dạng thay đổi theo loài, giống, điều kiện ngoại cảnh. Kích thước lớn gấp 10 lần so với vi khuẩn. 1 9/11/2013 Saccharomyces cerevisiae Cơ bản nấm men có cấu tạo giống tế bào động vật và thực vật. Có cấu tạo nhân chuẩn Bao ngoài tế bào là vách tế bào và màng NSC Trong tế bào chất có chứa các bào quan và thể vùi (inclusion) Vách trong suốt, nhờn, dày khoảng 100 – 200 nm Vách gồm 3 lớp có cấu tạo khác nhau  Lớp ngoài cùng cấu tạo chủ yếu là lypoprotein  Lớp giữa chủ yếu là mananprotein  Lớp trong chủ yếu là glucan  Chitin hiện diện – có tác dụng bảo vệ chồi Chứ năng của vách  Bảo vệ và định hình tế bào  Duy trì áp suất thẩm thấu 2 9/11/2013  Thành phần chính là lipoprotein  Màng NS ăn sâu vào tế bào chất tạo thành lưới nội chất.  4 chức năng:  Rào chắn thẩm thấu  Điều chỉnh chất ra và vào tế bào.  Thực hiện sinh tổng hợp một số hợp phần của tế bào  Nơi cư trú của một số enzyme và cơ quan của tế bào (như ribosome).  Môi trường dạng keo, chứa bào quan và các thể vùi  Khi tế bào non, nguyên sinh chất khá đồng nhất. Khi tế bào già – không còn đồng nhất.  Có 1 hay nhiều không bào trong 1 tế bào  Là nơi chứa sản phẩm trao đổi chất  Có tác dụng tạo áp suất thẩm thấu cho tế bào Có cấu tạo nhân thật Nhân được bao bọc bởi màng nhân, bên trong là dịch nhân có các nhân con (hạch nhân). Lượng nhiễm sắc thể trong nhân thay đổi tùy theo loài. (S. cerevisiae có 17 đôi NST) 3 9/11/2013 Có cấu tạo màng kép Có mang nhiều enzyme Vai trò:  Thực hiện phản ứng oxy hóa giải phóng điện tử.  Tham gia tổng hợp ATP.  Tham gia giải phóng năng lượng từ ATP và chuyển chúng thành các dạng năng lượng khác cung cấp cho tế bào.  Thực hiện quá trình tổng hợp protein.Có 2 hình thức sinh sản: Sinh sản vô tính  Nẩy chồi  Nhân đôi thường gặp ở nấm men có dạng sợi dài, giống Schizosaccharomycetes, giống Endomyces.  Bào tử (bào tử đốt, bào tử bắn, bào tử áo) Sinh sản hữu tính (bằng bào tử túi) Sinh sản bằng cách nẩy chồi: đây là hình thức phổ biến ở nấm men. Nhân dài ra và thắt ở giữa Trên tế bào mẹ sẽ nẩy chồi tạo 1 hay nhiều tế bào con. Mỗi tế bào con nhận được một phần chất nhân và nguyên sinh chất. Khi chồi trưởng thành sẽ hình thành vách ngăn 4 9/11/2013Chu trình sinh sản của nấm men Saccharomyces cerevisiaeNẤM MỐC (MOLD) 5 9/11/2013 Đặc điểm chung Nấm mốc là tên chung để chỉ nhóm vi nấm không phải nấm men cũng không phải nấm lớn. Phân bố rộng rãi trong tự nhiên  đóng vai trò trong tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. Sử dụng trong sản xuất CN: enzyme, thực phẩm, thức ăn gia súc, sản xuất acid hữu cơ, kháng sinh, vitamin, chất điều hòa sinh trưởng. Là tác nhân gây tổn thất về mùa màng, lương thực thực phẩm, gây bệnh cho người và gia súc. Hình thái nấm mốc Nấm mốc có dạng sợi phân nhánh (khuẩn ty hay sợi nấm). Gồm khuẩn ti khí sinh và khuẩn ti cơ chất. Hình thái vi thể nấm mốcAspergillus PenicilliumMucor Rhizopus 6 ...

Tài liệu được xem nhiều: