Bài giảng Vi sinh vật học đại cương: Chương 2 - ThS. Trịnh Ngọc Nam
Số trang: 41
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.59 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2 của bài giảng Vi sinh vật học đại cương giới thiệu về vi sinh vật prokaryote. Thông qua chương học này, người học sẽ nắm bắt được các đặc điểm hình thái cũng như cấu tạo của các loại vi sinh vật prokaryote như vi khuẩn, xạ khuẩn, vi khuẩn lam. Mời khác bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật học đại cương: Chương 2 - ThS. Trịnh Ngọc NamChương2.Visinhvậtprokaryote Vikhuẩn XạkhuẩnVikhuẩnlam VikhuẩnVi khuẩn (bacteria) là nhóm vi sinh vật có nhiều hình dạng, có nhân nguyên thủy, sinh sảnchủyếubằngcáchphânđôi 1.Cầukhuẩn(Coccus)Đườngkính0,51 m,Gram(+),gồm6nhóm:Đơncầukhuẩn(Micrococcus)Songcầukhuẩn(Diplococcus)Tứcầukhuẩn(Tetracoccus)Liêncầukhuẩn(Streptococcus)Tụcầukhuẩn(Staphyloccoccus)CầukhuẩnSarcina CầukhuẩnLiêncầukhuẩn Tụcầukhuẩn 2.TrựckhuẩnVikhuẩnhìnhquengắn,kíchthước(0,51)x(14) m,gồm5 nhóm:Bacillus:Gram(+),sinhbàotửBacterium:Gram(),khôngsinhbàotử,thườngcóchumaoPseudomonas:Gram(),khôngsinhbàotử,có1tiêmmaoCorynebacterium:Gram(+),khôngsinhbàotử,cóhìnhdạngthayđổitùyloạiClostridium:Gram(+),sinhbàotửhìnhthoihoặchìnhdùitrống Trựckhuẩn Bacilluscereus E.coliClostridiumbotulinum 3.XoắnkhuẩnLàvikhuẩncótừhaivòngxoắntrởlên,Gram (+),kíchthướctươngđốilớn(0,53)x(540) m Treponema palidum 4.PhẩykhuẩnVibrio VibriocholeraeparahemolyticusCấutạotếbàovisinhvậtnhânnguyênthuỷ (prokaryote)MàngnhầyMàngnhầy 1.CấutrúcváchtếbàoGram+Gram 1.CấutrúcváchtếbàoGramGram+ So sánh thành phần vách tế bào VK Gram(+) và Gram (-) Tỷlệ%đốivớikhốilượngkhôcủathànhtế bàovikhuẩn Thànhphần G+ GPeptidoglycan 3095 520Acidteicoic Cao 0Lipid Hầunhưkhông 20Protein Khônghoặcít Cao 2.CấutrúcmàngtếbàoMàng tế bào (màng nguyên sinh chất) dày khoảng 7-8nm.Có cấu tạo 3 lớp:- Hai lớp phân tử protein (chiếm hơn 50% trọng lượngkhô của màng và 10-20% protein tế bào)- Một lớp kép photpholipit (20-3% trọng lượng khô củamàng) nằm ở giữa.2.Cấutrúcmàngtếbào2.Cấutrúcmàngtếbào Vùng ưa nước Vùng kỵ nước Vai trò của màng tế bào• Duy trì áp suất thẩm thấu tế bào.• Khống chế sự vận chuyển, trao đổi ra vào tế bào của các chất dinh dưỡng, các sản phẩm trao đổi chất.• Là nơi sinh tổng hợp một số thành phần của tế bào như vách, do trong màng có chứa enzyme và ribosom.• Là nơi tiến hành các quá trình photphoril oxy hoá và photphoril quang hợp.• Là nơi tổng hợp nhiều loại enzyme.• Cung cấp năng lượng cho hoạt động của tiên mao• Có quan hệ đến sự phân chia tế bào. Tế bào chất (Cytoplasm)Tế bào chất toàn bộ phần nằm trong màng tế bào. Đây là vùng dịch thể dạng keo đồng nhất khi tế bào non và có cấu trúc phức tạp khi tế bào già. Nguyên sinh chất có hai bộ phận chính:- Cơ chất tương bào: dịch keo lỏng chủ yếu chứa các enzyme.- Các cơ quan con: mesosom, ribosom, không bào, hạt sắc tố, chất dự trữ.Riboxom
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật học đại cương: Chương 2 - ThS. Trịnh Ngọc NamChương2.Visinhvậtprokaryote Vikhuẩn XạkhuẩnVikhuẩnlam VikhuẩnVi khuẩn (bacteria) là nhóm vi sinh vật có nhiều hình dạng, có nhân nguyên thủy, sinh sảnchủyếubằngcáchphânđôi 1.Cầukhuẩn(Coccus)Đườngkính0,51 m,Gram(+),gồm6nhóm:Đơncầukhuẩn(Micrococcus)Songcầukhuẩn(Diplococcus)Tứcầukhuẩn(Tetracoccus)Liêncầukhuẩn(Streptococcus)Tụcầukhuẩn(Staphyloccoccus)CầukhuẩnSarcina CầukhuẩnLiêncầukhuẩn Tụcầukhuẩn 2.TrựckhuẩnVikhuẩnhìnhquengắn,kíchthước(0,51)x(14) m,gồm5 nhóm:Bacillus:Gram(+),sinhbàotửBacterium:Gram(),khôngsinhbàotử,thườngcóchumaoPseudomonas:Gram(),khôngsinhbàotử,có1tiêmmaoCorynebacterium:Gram(+),khôngsinhbàotử,cóhìnhdạngthayđổitùyloạiClostridium:Gram(+),sinhbàotửhìnhthoihoặchìnhdùitrống Trựckhuẩn Bacilluscereus E.coliClostridiumbotulinum 3.XoắnkhuẩnLàvikhuẩncótừhaivòngxoắntrởlên,Gram (+),kíchthướctươngđốilớn(0,53)x(540) m Treponema palidum 4.PhẩykhuẩnVibrio VibriocholeraeparahemolyticusCấutạotếbàovisinhvậtnhânnguyênthuỷ (prokaryote)MàngnhầyMàngnhầy 1.CấutrúcváchtếbàoGram+Gram 1.CấutrúcváchtếbàoGramGram+ So sánh thành phần vách tế bào VK Gram(+) và Gram (-) Tỷlệ%đốivớikhốilượngkhôcủathànhtế bàovikhuẩn Thànhphần G+ GPeptidoglycan 3095 520Acidteicoic Cao 0Lipid Hầunhưkhông 20Protein Khônghoặcít Cao 2.CấutrúcmàngtếbàoMàng tế bào (màng nguyên sinh chất) dày khoảng 7-8nm.Có cấu tạo 3 lớp:- Hai lớp phân tử protein (chiếm hơn 50% trọng lượngkhô của màng và 10-20% protein tế bào)- Một lớp kép photpholipit (20-3% trọng lượng khô củamàng) nằm ở giữa.2.Cấutrúcmàngtếbào2.Cấutrúcmàngtếbào Vùng ưa nước Vùng kỵ nước Vai trò của màng tế bào• Duy trì áp suất thẩm thấu tế bào.• Khống chế sự vận chuyển, trao đổi ra vào tế bào của các chất dinh dưỡng, các sản phẩm trao đổi chất.• Là nơi sinh tổng hợp một số thành phần của tế bào như vách, do trong màng có chứa enzyme và ribosom.• Là nơi tiến hành các quá trình photphoril oxy hoá và photphoril quang hợp.• Là nơi tổng hợp nhiều loại enzyme.• Cung cấp năng lượng cho hoạt động của tiên mao• Có quan hệ đến sự phân chia tế bào. Tế bào chất (Cytoplasm)Tế bào chất toàn bộ phần nằm trong màng tế bào. Đây là vùng dịch thể dạng keo đồng nhất khi tế bào non và có cấu trúc phức tạp khi tế bào già. Nguyên sinh chất có hai bộ phận chính:- Cơ chất tương bào: dịch keo lỏng chủ yếu chứa các enzyme.- Các cơ quan con: mesosom, ribosom, không bào, hạt sắc tố, chất dự trữ.Riboxom
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vi sinh vật học Bài giảng Vi sinh vật học đại cương Vi sinh vật học đại cương Vi sinh vật Vi sinh vật prokaryote Vi khuẩn lamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 306 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 218 0 0 -
9 trang 169 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 118 0 0 -
67 trang 88 1 0
-
96 trang 75 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 71 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 63 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 37 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 36 0 0