Danh mục

Bài giảng Vi sinh vật học đại cương (Microbiologie): Chương mở đầu - PGS. TS. Nguyễn Bá Hiên

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.92 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương mở đầu của bài giảng Vi sinh vật học đại cương gồm có những nội dung chính sau: Khái niệm về vi sinh vật, vi sinh vật học, sơ lược lịch sử phát triển môn học,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật học đại cương (Microbiologie): Chương mở đầu - PGS. TS. Nguyễn Bá HiênVI SINH VẬT HỌC ĐẠI CƯƠNG (Microbiologie) Lời cảm ơnXin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS. TS.Nguyễn Bá Hiên, Trưởng bộ môn Vi sinh vật –Truyền nhiễm, Khoa Thú y, Trường Đại họcNông nghiệp Hà Nội đã dày công biên soạn bộbài giảng này! Chương mở đầu I. Khái niệm về vi sinh vật:• Vi sinh vật (Microorganism) là tên chung dùng để chỉ tất cả các loài sinh vật nhỏ bé,muốn thấy rõ chúng người ta phải dùng đến kính hiển vi.• Để đo kích thước của vi sinh vật, người ta dùng các đơn vị:• Micromet (Mm ): 1 Mm =10-3 mm.• Nanomet ( n m ): 1 nm = 10-3M m.• Anstron ( A0 ): 1 A0 =10-1Nm.Vi sinh vật có nhiều nhóm khác nhauChúng chỉ giống nhau về tính chất nhỏ bé và sự thốngnhất trong phương pháp nghiên cứuCác nhóm VSV chủ yếu là : + Vi khuẩn (Bacteria) + Xạ khuẩn (Actinomycetes) + Nấm men (Yeast,Levures ). + Nấm mốc (Molds ). + Tảo hiển vi (Algae ). + Rickettsia + Mycoplasma. + Nguyên sinh động vật (Protozoa). + Virus.• II. Vi sinh vật học• VSV học(Microbiologie) :• Là môn khoa học nghiên cứu về hoạt động sống của các VSV và Mối quan hệ của chúng với môi trường xung quanh• Do VSV phân bố rộng rãi trong thiên nhiên và hoạt động sống của nó có liên quan đến nhiều lĩnh vực trong đời sống con người nên VSV học lại được chia ra nhiều ngành chuyên khoa:1. VSV học đại cương: Là môn học nghiên cứu những quy luật chung nhất về hình thái, sinh lý ,di truyền, nuôi cấy ,phân loại,nghiên cứu các kỹ thuật,các phương pháp nghiên cứu VSV.2 …2 VSV học Công nghiệp : Nghiên cứu các VSV áp dụng trong công nghiệp như chế biến thực phẩm ,SX các chế phẩm y dược,SX hoá chất, enzym, phân bón , thuốc bảo vệ thực vật Ví dụ: + Sản xuất rượu : Dùng nấm men Saccharomyces cereviciae + Sản xuất dấm : Dùng vi khuẩn oxy hoá rượu . Axetobacter axetic . Axetobacter xylinum3. VSV học nông nghiệp : Nghiên cưú các VSV phục vụ cho nông nghiệp như : - VSV Đất - VSV trong bảo vệ thực vật - VSV trong bảo quản chế biến - VSV ứng dụng trong chăn nuôi. - VSV thuỷ sản…… Ví dụ: + Trong 1 gam đất có 100 triệu vi khuẩn 10 triệu xạ khuẩn 10 vạn  1 triệu nấm mốc 1  10 vạn tảo, nguyên sinh đv• Trong đất có những VSV có lợi làm tăng độ phì cho đất như: - VSV cố định Nitơ: . Vi khuẩn Azotobacter sống hiếu khí . Vi khuẩn clostridium pasterianum yếm khí . Vi khuẩn sống cộng sinh với cây họ đậu: Rhizobium leguminosarum Rh. phaseoli Rh. vigna…… - VSV phân giải xác ĐV, TV hình thành mùn cho đất: Ruminococcus, Mucor, Bacillus…. Nhiều chế phẩm phân vi sinh như : phân vi sinh cố định Nitơ: Azotobacterin, Rhizobin, Nitragin…được sản xuất.3. VSV Y học : Nghiên cứu các VSV gây ra các bệnh truyền nhiễm ở người ,các phương pháp chẩn đoán ,phòng và trị bệnh.4. VSV thú y : Nghiên cứu các VSV gây ra các bệnh truyền nhiễm cho động vật nuôi, các phương pháp chẩn đoán, phòng và điều trị bệnh. Ngoài ra còn rất nhiều môn học chuyên ngành khác như VSV lâm nghiệp,VSV thuỷ sản, Địa VSV học. Do VSV học phát triển nhanh đã dẫn đến hình thành những lĩnh vực chuyên sâu khác như : - Vi Khuẩn học (Bacteriology) - Nấm học (Mycology) - Virus học ( Virology)… Vai trò của VSV trong tự nhiên VSV phân bố rộng rãi trong tự nhiên Hoạt động của chúng rất mạnh mẽ nên chúng có tácdụng rất lớn trong vòng tuần hoàn vật chất trên trái đất Duy trì sự sống trên toàn bộ hành tinh và tham giavào mọi lĩnh vực hoạt động sống của con người.1. Trong tự nhiên: VSV là mắt xích trọng yếu trong vòng tuần hoàn của vật chất, nếu không có VSV thì chỉ trong một thời gian ngắn (khoảng 30 năm)có thể làm ngừng sự sống trên cả hành tinh. Ví dụ: về sự tuần hoàn của cacbon).Vòng tuần hoàn vật chất trong tự nhiên VSV Thùc vËt (SV ph©n huû) (SV tæng hîp) §éng vËt (SV tiªu thô)2. Đối với sản xuât nông nghiệp : VSV có vai trò rất lớn Làm giàu chất dinh dưỡng cho đất Hoạt động của VSV trong đất còn tạo ra các chất có hoạt tính sinh học như: - Enzym - Vitamin - Kháng sinh… Giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt3. Trong chăn nuôi và ngư nghiệp: - VSV có vai trò rất lớn - O vật nuôi có hệ VSV rất phong phú, giúp vật nuôi đồng hoá chất dinh dưỡng và thải chất cặn bã trong quá trình sống - Sử dụng VSV trong bảo quản và chế biến thức ăn Ví dụ: + Dùng vi khuẩn sinh axít lactic như: . Streptococcus lactic . Lactobacter lactic . La ...

Tài liệu được xem nhiều: