Danh mục

Bài giảng Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi: Chương 3 - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.01 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi: Chương 3 cung cấp cho người học những kiến thức như: Hệ vi sinh vật đường tiêu hoá động vật; Vai trò của hệ vi sinh vật đường ruột; Vai trò của các vi sinh vật probiotics trong chăn nuôi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi: Chương 3 - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê 4/15/2017 Nội dung chương Chương III 1.Hệ vi sinh vật đường tiêu hoá động vật HỆ VI SINH VẬT ĐƯỜNG TIÊU 2.Vai trò của hệ vi sinh vật đường ruột HÓA VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC VI 3.Vai trò của các vi sinh vật probiotics SINH VẬT PROBIOTICS TRONG trong chăn nuôi CHĂN NUÔI 3.1. Hệ vi sinh vật đường tiêu hoá vật nuôi 3.1.1. Vi sinh vật trong khoang miệng  Khoang miệng luôn có sự cảm nhiễm một số lượng và * Môi trường - đường tiêu hoá chủng loại lớn vsv do: môi trường giàu chất dinh dưỡng, - Nơi thực hiện chức năng dinh dưỡng có cường độ cao độ ẩm, To thích hợp, bề mặt sẵn có cho vsv phát triển (nghiền - tiêu hoá - hấp thu - bài tiết).  Hệ vsv trong khoang miệng: vk, virus, nấm, ĐVNS. VK chiếm số lượng lớn ~ 100 triệu con/ml nước bọt (người), - Hoạt động sinh lý của môi trường diễn ra đều đặn và có quy luật >600 loài khác nhau, ½ chưa xác định được (Thức ăn  miệng  dạ dày  ruột non  ruột già  ra ngoài) - Một số loại VK thường gặp: streptococci, lactobacilli, staphylococci, corynebacteria, một số lượng lớn các vk kị - Có các dịch tiết: do niêm mạc dạ dày ruột và các tuyến phụ (nước khí đặc biệt là bacteroides. bọt, dịch mật, dịch tuỵ) trong có chứa các men giúp cho tiêu hoá: - VSV trong khoang miệng được đưa từ ngoài môi trường pepsin, chymosin, lipase, trypsin, chymotrypsin, vào theo thức ăn, nước uống carboxypeptidase).  Ở điều kiện bình thường: - Nhiệt độ ổn định - Nước bọt, dịch niêm mạc khoang miệng nên VSV không - Độ pH: tăng dần từ dạ dày ruột (pH 1,5 – 64-6 6 -7,5) thể tồn tại lâu - Tiềm năng khử ôxy giảm dần từ dạ dày đến manh tràng. - Do sự nuốt  VSV xuống dạ dầy  bị tiêu diệt bởi acid dạ dày.3.1.2. Hệ vi sinh vật trong dạ dày b. Hệ vsv của dạ dày kép - Dạ dày là môi trường không thích hợp cho vsv do Cấu tạo: Dạ dày 4 túi (3 túi trước: cỏ, tổ ong, lá sách và 1 nồng độ pH thấp (axit) túi sau dạ múi khế) - VSV trong dạ dày được đưa xuống từ khoang miệng - Dạ tổ ong (Reticulum): TA thành khối nhai lại, dị vật (đá, mảnh theo thức ăn và nước uống xuống dây thép nhỏ…) giữ lại: bệnh do dị vậta. Hệ vsv của dạ dày đơn - Dạ cỏ (Rumen): tiêu hóa, lên men (VK-yếm khí, hóa học) - Hydrochloric acid – HClphá vỡ các mối liên kết - Dạ lá sách (Omasum): nghiền nhỏ TA hấp thu nước, VFA - Pepsin – phân giải protein thành polypeptides - Dạ múi khế (Abomasum): giống dạ dày của dạ dày đơn, tiêu hóaPhần lớn VSV bị HCl (khoảng 0,2%) trong dịch vị tiêu diệt. Một số VK đề kháng với axit hoặc ưa axit có thể tồn TA = hóa học, enzyme tiêu hóa (pepsin, rennin, dịch mật…), pH tại và phát triển như Lactobacterium,, Streptococcus giảm 62,5 lactis, trực khuẩn lao, trực khuẩn có nha bào Bacillus subtilis, nhiệt thán …Thỏ và ngựa: Hệ vsv ở manh tràng  tiêu hóa chất xơ- Các vk yếm khí (1011/g) là chủ yếu: Eubacterium cellulosolvens, Bacteroides sp., Fibrobacter succinogenes, Ruminococcus sp….- Nấm men (106/g): Saccharomycopsis sp. 1 4/15/2017*Môi trường dạ cỏ *Hệ vsv dạ cỏ- Dạ cỏ chiếm 85-90% dung tích dạ dày, 75% dung tích đường tiêu hóa.  Nhóm vi khuẩn:- Tác dụng: dự trữ, nhào ...

Tài liệu được xem nhiều: