Bài giảng Vi sinh vật - Vi khuẩn gây bệnh trong không khí
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 743.26 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật - Vi khuẩn gây bệnh trong không khí cung cấp cho người học các đặc điểm, phân loại, các bệnh truyền nhiễm riêng biệt, biến chứng hậu nhiễm, chuẩn đoán và điều trị một số bệnh do các vi khuẩn Corynebacterium diphteriae, Streptococci, Mycobacterium tuberculosis,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật - Vi khuẩn gây bệnh trong không khí3/26/2016VI KHUẨN GÂY BỆNHQUA ĐƯỜNG KHÔNG KHÍSTREPTOCOCCIĐẶC ĐIỂMĐẶC ĐIỂM• Liên cầu khuẩn Gram dương• Kị khí hoặc kị khí tùy ý• Có ở khắp nơi• Sống ở môi trường ngoại cảnh và có khả năng gây bệnhcho người hoặc là vi khuẩn cơ hộiĐẶC ĐIỂMĐẶC ĐIỂMKháng nguyênĐộc tố - Enzym• Carbohydrat C: nằm trong thành tế bào• Streptokinase (tính kháng nguyên mạnh): làm tan huyết• Protein M: giúp Streptococcus bám vào tế bào yết hầu,• Hyaluronidase: làm tan acid hyaluroniclàm chậm sự thực bào• Hemolysin: ly giải hồn cầu• Kháng nguyên T: protein• Độc tố gây ban đỏ• Kháng nguyên bề mặt• DPNase: gây độc bạch cầu• P: nucleoprotein• Acid teichoic• Nội độc tố pyogenic13/26/2016PHÂN LOẠIPHÂN LOẠITheo khả năng huyết giảiTheo kháng nguyên- Huyết giải α = phá hủy một phần- Carbohydrat C ở thành tế bàohồng cầu trong môi trường nuôi- Được đánh dấu từ A đến Ocấy xanh Streptococci nhóm A huyết giải β thường gây bệnh ở người- Huyết giải β = phá hủy hoàn toànhồng cầu trong môi trường nuôicấy vòng trắng sáng- Huyết giải γ = không phá hủyhồng cầu đỏBỆNH NHIỄM KHÔNG CHUYÊN BIỆTBỆNH NHIỄM CHUYÊN BIỆT- Bệnh nhiễm cấp tính: viêm họng, nhiễm khuẩn ngoài- Viêm quầngda, viêm âm đạo – tử cung, viêm tai, nhiễm khuẩnhuyết, viêm màng não tủy…- Xuất phát từ mũi, miệng vết thương- Gây viêm mạnh, tăng cảm- Mảng đỏ căng, cứng, viêm mụn nước hoại tửBỆNH NHIỄM CHUYÊN BIỆTBIẾN CHỨNG HẬU NHIỄM- Bệnh tinh hồng nhiệt: do độc tố- Có thể lây lân do nước bọt/nhiễm khuẩn da tạo dịch ởtrẻ em- Thấp khớp cấp và viêm màng trong timThường xảy ra sau viêm họngGây tổn thương dịch khớp và màng trong tim- Viêm cuộn tiểu cầu thận cấp tínhThường xảy ra sau nhiễm khuẩn daCấp tính gây tiểu ra máu, phù, huyết áp tăng Mạn tínhgây suy thận23/26/2016BỆNH DO STREPTOCOCCI KHÁCStreptococcusnhóm BStreptococcusnhóm αStreptococcusnhóm γVị trí gây bệnhSinh dục/tiết niệuHô hấp (miệng)Cộng sinh ở đườngtiêu hóa, gây bệnhcơ hội đường tiếtniệuĐiều trịPenicillin G phốihợp GentamycinPhối hợp penicillinvới KS khácĐề kháng tự nhiênvới nhiều KS Thử nghiệm KSCHẨN ĐOÁN – ĐIỀU TRỊChẩn đoán- Nhuộm Gram, khả năng huyết giải- Định lượng kháng thểĐiều trị- Penicillin G , ErythromycinĐẶC ĐIỂM• Còn gọi là vi khuẩn Koch• Trực khuẩn, phân nhánh hoặc dạng sợi• Không di động, không sinh bào tử, dễ kết nùi trong môiVI KHUẨN LAOtrường lỏngMYCOBACTERIUM TUBERCULOSISĐẶC ĐIỂMĐẶC ĐIỂM- Tăng trưởng chậm- Đề kháng nhiều tác nhân lý hóa không nhuộm Gramđược nhuộm bằng tác nhân mạnh hơn, lâu hơn- Cấu trúc có lipid đặc biệt tránh thực bào, đề kháng vớikháng thể, không thấm nước33/26/2016ĐẶC ĐIỂMBỆNH LAO- Lipid: phospholipid, glycolipid (mycosid), sáp, acid- Nhiễm khuẩn nội bàomycolic- Yếu tố tạo xoắn:- Yếu tố quan trọng: sự giảm sút sức đề kháng- Có thể nhiễm lao nhưng không bị bệnh- Ức chế bạch cầu di chuyển- Có nhiều ở VK trẻ- Protein: gây phản ứng quá mẫnBỆNH LAOĐường lây truyền- Đường hô hấp do hít phải bụi, giọt nước bọt, giọt ẩm …có chứa vi khuẩn- Đường tiêu hóaBỆNH LAO- Lao phổi là dạng lao dễ lây.- Lao có thể cư trú ở tạng, màng não, khớp…- Bệnh gồm 2 giai đoạn- Giai đoạn sơ nhiễm- Giai đoạn tiến triểnBỆNH LAO- Giai đoạn sơ nhiễmVi khuẩn được hít vào phế nang vào máu và sinh sảntrong bạch cầu hình thành nangBỆNH LAO- Giai đoạn tiến triểnDưới tác động của yếu tố bất lợi, vết thương tạo hang có mủđộc (bã đậu)Hang bị xơ hóa xơ mạnNang bị mềm, vỡ ra nguồn lây43/26/2016BỆNH LAO- Triệu chứngHo khan Kéo dài, nhiều vào buổi sáng ho đờm ho ra máuMệt mỏi, gầySốt nhẹ về chiều, không đềuCHẨN ĐOÁN- Lao phổi: bệnh phẩm là đàm, chất nhờn ở cuốngphổi/ sáng nhuộm kháng acid cồn- Lao màng não: bệnh phẩm là dịch não tủy cấyhoặc PCRRối loạn tiêu hóa, tràn dịch/tràn khí màng phổi, xơ phổi,lao toàn thể …ĐIỀU TRỊ - PHÒNG NGỪA4. Điều trị- Tìm hiểu sự kháng thuốc của vi khuẩn- Thăm dò tình trạng một số cơ quan: gan, thận, mắt…- Sinh hoạt: nghỉ ngợi yên tĩnh, ổn định tư tưởng điều trị- Thuốc: INH, rifampicin, ethambutol, streptomycin…+ Phối hợp thuốc+ Dùng 1 lần/ngày, tốt nhất là sáng sớm, xa bữa ăn+ Đều đặn+ Theo dõi tác dụng phụ- Chủng ngừa bằng vaccin BCGĐẶC ĐIỂM- Trực khuẩn dạng hình quả tạ/ chùy- Xếp dạng hàng ràoVI KHUẨN BẠCH HẦUCORYNEBACTERIUM DIPHTERIAEĐẶC ĐIỂM- Không di động, không có vỏ, không sinh bào tử.- Gram dương nhưng dễ mất màu tím khi tẩy màu.Thường nhuộm với xanh methylen sự phân cực(polyphosphat)- Sản xuất nội và ngoại độc tố5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh vật - Vi khuẩn gây bệnh trong không khí3/26/2016VI KHUẨN GÂY BỆNHQUA ĐƯỜNG KHÔNG KHÍSTREPTOCOCCIĐẶC ĐIỂMĐẶC ĐIỂM• Liên cầu khuẩn Gram dương• Kị khí hoặc kị khí tùy ý• Có ở khắp nơi• Sống ở môi trường ngoại cảnh và có khả năng gây bệnhcho người hoặc là vi khuẩn cơ hộiĐẶC ĐIỂMĐẶC ĐIỂMKháng nguyênĐộc tố - Enzym• Carbohydrat C: nằm trong thành tế bào• Streptokinase (tính kháng nguyên mạnh): làm tan huyết• Protein M: giúp Streptococcus bám vào tế bào yết hầu,• Hyaluronidase: làm tan acid hyaluroniclàm chậm sự thực bào• Hemolysin: ly giải hồn cầu• Kháng nguyên T: protein• Độc tố gây ban đỏ• Kháng nguyên bề mặt• DPNase: gây độc bạch cầu• P: nucleoprotein• Acid teichoic• Nội độc tố pyogenic13/26/2016PHÂN LOẠIPHÂN LOẠITheo khả năng huyết giảiTheo kháng nguyên- Huyết giải α = phá hủy một phần- Carbohydrat C ở thành tế bàohồng cầu trong môi trường nuôi- Được đánh dấu từ A đến Ocấy xanh Streptococci nhóm A huyết giải β thường gây bệnh ở người- Huyết giải β = phá hủy hoàn toànhồng cầu trong môi trường nuôicấy vòng trắng sáng- Huyết giải γ = không phá hủyhồng cầu đỏBỆNH NHIỄM KHÔNG CHUYÊN BIỆTBỆNH NHIỄM CHUYÊN BIỆT- Bệnh nhiễm cấp tính: viêm họng, nhiễm khuẩn ngoài- Viêm quầngda, viêm âm đạo – tử cung, viêm tai, nhiễm khuẩnhuyết, viêm màng não tủy…- Xuất phát từ mũi, miệng vết thương- Gây viêm mạnh, tăng cảm- Mảng đỏ căng, cứng, viêm mụn nước hoại tửBỆNH NHIỄM CHUYÊN BIỆTBIẾN CHỨNG HẬU NHIỄM- Bệnh tinh hồng nhiệt: do độc tố- Có thể lây lân do nước bọt/nhiễm khuẩn da tạo dịch ởtrẻ em- Thấp khớp cấp và viêm màng trong timThường xảy ra sau viêm họngGây tổn thương dịch khớp và màng trong tim- Viêm cuộn tiểu cầu thận cấp tínhThường xảy ra sau nhiễm khuẩn daCấp tính gây tiểu ra máu, phù, huyết áp tăng Mạn tínhgây suy thận23/26/2016BỆNH DO STREPTOCOCCI KHÁCStreptococcusnhóm BStreptococcusnhóm αStreptococcusnhóm γVị trí gây bệnhSinh dục/tiết niệuHô hấp (miệng)Cộng sinh ở đườngtiêu hóa, gây bệnhcơ hội đường tiếtniệuĐiều trịPenicillin G phốihợp GentamycinPhối hợp penicillinvới KS khácĐề kháng tự nhiênvới nhiều KS Thử nghiệm KSCHẨN ĐOÁN – ĐIỀU TRỊChẩn đoán- Nhuộm Gram, khả năng huyết giải- Định lượng kháng thểĐiều trị- Penicillin G , ErythromycinĐẶC ĐIỂM• Còn gọi là vi khuẩn Koch• Trực khuẩn, phân nhánh hoặc dạng sợi• Không di động, không sinh bào tử, dễ kết nùi trong môiVI KHUẨN LAOtrường lỏngMYCOBACTERIUM TUBERCULOSISĐẶC ĐIỂMĐẶC ĐIỂM- Tăng trưởng chậm- Đề kháng nhiều tác nhân lý hóa không nhuộm Gramđược nhuộm bằng tác nhân mạnh hơn, lâu hơn- Cấu trúc có lipid đặc biệt tránh thực bào, đề kháng vớikháng thể, không thấm nước33/26/2016ĐẶC ĐIỂMBỆNH LAO- Lipid: phospholipid, glycolipid (mycosid), sáp, acid- Nhiễm khuẩn nội bàomycolic- Yếu tố tạo xoắn:- Yếu tố quan trọng: sự giảm sút sức đề kháng- Có thể nhiễm lao nhưng không bị bệnh- Ức chế bạch cầu di chuyển- Có nhiều ở VK trẻ- Protein: gây phản ứng quá mẫnBỆNH LAOĐường lây truyền- Đường hô hấp do hít phải bụi, giọt nước bọt, giọt ẩm …có chứa vi khuẩn- Đường tiêu hóaBỆNH LAO- Lao phổi là dạng lao dễ lây.- Lao có thể cư trú ở tạng, màng não, khớp…- Bệnh gồm 2 giai đoạn- Giai đoạn sơ nhiễm- Giai đoạn tiến triểnBỆNH LAO- Giai đoạn sơ nhiễmVi khuẩn được hít vào phế nang vào máu và sinh sảntrong bạch cầu hình thành nangBỆNH LAO- Giai đoạn tiến triểnDưới tác động của yếu tố bất lợi, vết thương tạo hang có mủđộc (bã đậu)Hang bị xơ hóa xơ mạnNang bị mềm, vỡ ra nguồn lây43/26/2016BỆNH LAO- Triệu chứngHo khan Kéo dài, nhiều vào buổi sáng ho đờm ho ra máuMệt mỏi, gầySốt nhẹ về chiều, không đềuCHẨN ĐOÁN- Lao phổi: bệnh phẩm là đàm, chất nhờn ở cuốngphổi/ sáng nhuộm kháng acid cồn- Lao màng não: bệnh phẩm là dịch não tủy cấyhoặc PCRRối loạn tiêu hóa, tràn dịch/tràn khí màng phổi, xơ phổi,lao toàn thể …ĐIỀU TRỊ - PHÒNG NGỪA4. Điều trị- Tìm hiểu sự kháng thuốc của vi khuẩn- Thăm dò tình trạng một số cơ quan: gan, thận, mắt…- Sinh hoạt: nghỉ ngợi yên tĩnh, ổn định tư tưởng điều trị- Thuốc: INH, rifampicin, ethambutol, streptomycin…+ Phối hợp thuốc+ Dùng 1 lần/ngày, tốt nhất là sáng sớm, xa bữa ăn+ Đều đặn+ Theo dõi tác dụng phụ- Chủng ngừa bằng vaccin BCGĐẶC ĐIỂM- Trực khuẩn dạng hình quả tạ/ chùy- Xếp dạng hàng ràoVI KHUẨN BẠCH HẦUCORYNEBACTERIUM DIPHTERIAEĐẶC ĐIỂM- Không di động, không có vỏ, không sinh bào tử.- Gram dương nhưng dễ mất màu tím khi tẩy màu.Thường nhuộm với xanh methylen sự phân cực(polyphosphat)- Sản xuất nội và ngoại độc tố5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vi sinh vật Vi sinh vật Vi khuẩn gây bệnh Vi khuẩn lao Vi khuẩn bạch hầu Não cầu khuẩn Phế cầu khuẩnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 306 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 217 0 0 -
9 trang 169 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 118 0 0 -
67 trang 88 1 0
-
96 trang 75 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 71 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 63 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 36 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 36 0 0