Thông tin tài liệu:
Bài giảng Vi tích phân 1C: Chương 2 Giới hạn và sự liên tục của hàm số một biến, cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Hàm số và cách biểu diễn hàm số; Hàm đơn ánh, toàn ánh, song ánh; Hàm hợp, hàm ngược; Giới hạn của hàm số - khử dạng vô định; Hàm số liên tục; Định lý giá trị trung gian. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi tích phân 1C: Chương 2 - Cao Nghi Thục
VI TÍCH PHÂN 1C
GV: CAO NGHI THỤC
EMAIL: cnthuc@hcmus.edu.vn
Chương 2
Giới hạn và sự liên tục của hàm số
một biến
I. Hàm số và cách biểu diễn hàm số
II. Hàm đơn ánh, toàn ánh, song ánh
III. Hàm hợp, hàm ngược
IV. Giới hạn của hàm số - khử dạng vô định
V. Hàm số liên tục
VI. Định lý giá trị trung gian
VII. Bài tập
Biểu diễn hàm số
Định nghĩa
Cho Y,X ⊂ R . Hàm số f từ X vào Y là 1 quy
tắc cho tương ứng với mỗi số thực x thuộc X
một số thực y thuộc Y
KH: f : X →Y
Hoặc y = f ( x)
Page § 3
Biểu diễn hàm số
Biểu diễn hàm số
Có 4 cách
1)Hàm số cho bằng bảng
2)Hàm số cho bằng biểu đồ
3)Hàm số cho bằng công thức
4)Hàm số được mô tả bằng lời
Page § 4
Biểu diễn hàm số
Định nghĩa
Miền xác định: D(f) = X
Miền giá trị của hàm f
R(Y ) = Y = { y ∈ R | y = f ( x), x ∈ D( f )}
Page § 5
Hàm số đơn ánh, toán ánh, song ánh
f : X →Y
Page § 6
Hàm số đơn ánh, toán ánh, song ánh
Toàn ánh
Ánh xạ f : X → Y được gọi là toàn ánh nếu
f ( X ) = Y hay ∀y ∈ Y , ∃x ∈ X : f ( x) = y
Ý nghĩa: một phần tử của Y là ảnh của ít nhất
một phần tử của X
VD2: f : N → N , y = f ( x) = 3 x
không là toàn ánh
Page § 7
Hàm số đơn ánh, toán ánh, song ánh
f : X →Y
Page § 8
Hàm hợp – hàm ngược
Hàm hợp
Cho các ánh xạ f : X → Y , g : Y → Z . Hàm
hợp của chúng là h = gof : X → Z được
xác định bởi
h( x) = g[ f ( x)]
VD4: Cho f : R → R, g : R → R, f ( x) = 2 x + 1, g ( x) = x 2 − 2
Xác định ( gof )(4),( fog )(2)
Page § 9
Hàm hợp – hàm ngược
Hàm ngược
Cho ánh xạ f : X → Y là song ánh. Ánh xạ
x → y = f ( x)
ngược của f là
−1
f :Y → X
−1
y = f ( x) → x = f ( y )
Page § 10
Hàm hợp – hàm ngược
Hàm ngược
VD5 : ⎛ π π ⎞
f : ⎜ − , ⎟ → R, f ( x) = tan x
⎝ 2 2 ⎠
−1
f ??
VD6 : f : ( 0, π ) → R, f ( x) = cot x
−1
f ??
Page § 11
Hàm hợp – hàm ngược
Hàm ngược
VD7 : ⎡ −π π ⎤
f : ⎢ , ⎥ → [−1,1] , f ( x) = sin x
⎣ 2 2 ⎦
−1
f ??
VD8 : f : [0, π ] → [−1,1], f ( x) = cos x
−1
f ??
Page § 12
Giới hạn của hàm số
Giới hạn của hàm số
Định nghĩa 1
Cho hàm số y=f(x) xác định trên miền D. Ta nói L
là giới hạn của hàm f khi x tiến tới x 0 nếu với bất
xn → x0
kỳ dãy xn trong D\{x 0} mà
thì lim f ( xn ) = L
n→∞
Page § 13
Giới hạn của hàm số
Page § 14
Giới hạn của hàm số
Page § 15
Giới hạn của hàm số
Page § 16
Giới hạn của hàm số
Page § 17
Giới hạn của hàm số
Page § 18
Giới hạn của hàm số
Các tính chất của giới hạn
◦ Định lý 1
lim f ( x) = A, lim g ( x) = B
Cho . Khi đó
x → x0 x → x0
lim c. f ( x) = c. A
i. với c là hằng số
x → x0
ii. lim[ f ( x) + g ( x)] = A + B
x → x0
lim[ f ( x).g ( x)] = A.B
iii. x → x0
f ( x) A
lim = ,B ≠ 0
iv. x → x0 g ( x) B
Page § 19
Giới hạn của hàm số
§Nhận xét
§Cho 2 n
Pn ( x) = a0 + a1 x + a2 x + ... + an x
Khi đó
lim Pn ( x) = Pn ( x0 )
x → x0
§VD9: lim(2 x3 + x2 − x + 1) = lim(2.13 + 12 −1 + 1) = 3
x →1 x →1
Pn ( x )
§Cho R( x) =
Khi đó Qm ( x )
Pn ( x0 )
lim R ( x) =
Page § 20
x → x0 Qm ( x0 )
...