Danh mục

Bài giảng Việt Nam trong dòng chảy của lịch sử kinh tế thế giới - Trần Văn Thọ

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 806.09 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Việt Nam trong dòng chảy của lịch sử kinh tế thế giới - Trần Văn Thọ với mục đích điểm qua lịch sử 200 năm của kinh tế thế giới để thấy những nước đã đuổi theo các nước đi trước trong các thời đại công nghiệp hóa có những đặc điểm gì và yếu tố nào giúp họ thành công;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Việt Nam trong dòng chảy của lịch sử kinh tế thế giới - Trần Văn Thọ Bài giảng đầu niên khóa 2013-14 Đại học Hoa Sen Ngày 4/10/2013 VIỆT NAM TRONG DÒNG CHẢY CỦA LỊCH SỬ KINH TẾ THẾ GIỚITrần Văn ThọGiáo sư kinh tế,Đại học Waseda,TokyoMục đích, nội dung của bài giảng• Điểm qua lịch sử 200 năm của kinh tế thế giới để thấy những nước đã đuổi theo các nước đi trước trong các thời đại công nghiệp hóa có những đặc điểm gì và yếu tố nào giúp họ thành công?• Việt Nam hiện đứng ở đâu trên bản đồ kinh tế thế giới?• Chia sẻ giấc mơ về một nước Việt Nam trong tương lai.• Các từ khóa: năng lực xã hội, nội lực, ngoại lực. 2Vài khái niệm cơ bản (1)• Tổng sản phẩm trong nước (GDP): Giá trị tính thêm của hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong một năm. Các khái niệm tương tự là Tổng sản phẩm quốc dân (GNP), Tổng thu nhập quốc dân (GNI). Ở đây ta gọi chung bằng ký hiệu Y, chỉ sức mạnh kinh tế của một nước.• Tăng trưởng kinh tế: Tốc độ tăng của Y trong một năm hay bình quân năm trong một thời kỳ.• Thu nhập bình quân đầu người: Y/N (N: dân số), chỉ trình độ phát triển, mức sống của người dân. 3Vài khái niệm cơ bản (2)• Phát triển: triển Tăng liên tục Y/N trong thời gian dài, thay đổi hẳn mức sống của dân chúng. Để mức sống trung bình tăng gấp đôi trong 10 năm, mỗi năm cần phát triển bao nhiêu phần trăm? Thử so sánh hai nước: 2% và 5%.• Chuyển dịch cơ cấu: cấu Trong quá trình phát triển, cơ cấu sản xuất, xuất khẩu, lao động thay đổi theo hướng chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.• Công nghiệp hóa là con đường phát triển của một nước đông dân, xuất phát từ nông nghiệp 4Kinh tế thế giới từ cuối thể kỷ 18• Sự phân kỳ vĩ đại (the great divergence) bắt đầu từ cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh (thời đại công nghiệp hóa thứ nhất),• kéo dài sang thời đại công nghiệp hóa thứ hai (Tây Âu, Bắc Mỹ thế kỷ 19) và thời đại công nghiệp hóa thứ ba (Nhật từ cuối thế kỷ 19).• Thời đại công nghiệp hóa thứ tư (Hàn Quốc, Đài Loan,… ), thứ năm (Malaysia, Thái Lan, Trung Quốc,…) và triển vọng về các thời đại tiếp theo đưa ra hiện tượng mà Spence gọi là sự tái hồi hội tụ hay sự hội tụ mới (the next convergence) 5Bản đồ kinh tế thế giới hiện nay• Nhóm nước còn luẩn quẩn trong nghèo khó (Paul Collier, The Bottom Billion): Y/N dưới 1000 USD.• Nhóm nước đã phát triển lên mức thu nhập trung bình thấp (1000-5000 USD)• Nhóm nước thu nhập trung bình cao (5000-10.000 USD).• Nhóm nước tiên tiến, thu nhập cao (trên 10.000 USD). 6Những nước nào đã thành côngtrong quá trình thay đổi vị trí? (1)• Sau Thế chiến II, phần lớn các nước Á châu đều nghèo tài nguyên, và hầu như chỉ có nguồn nhân lực.• Phát huy lợi thế của nước đi sau => Tận dụng ngoại lực: vốn đầu tư (tư bản), công nghệ, tri thức kinh doanh và quản lý, tri thức về tổ chức, về thể chế,…• Hình thái sử dụng ngoại lực:vốn vay ưu đãiviện trợ (ODA)đầu tư trực tiếp (FDI)mua công nghệhọc tập, du học,... 7Vào đầu thời Minh trị Duy tân, Nhật thấp hơn trungbình thế giới, sau 1973 tiến lên ngang hàng Âu, MỹGDP bình quân đầu người của Nhậtso với các nước Âu Mỹ (bình quân thế giới = 100) 1870 1913 1950 1973 1998 Nhật 85 92 91 279 358 Ý 173 170 166 259 311 Hà Lan 318 268 284 319 354 Anh 368 326 327 293 328 Mỹ 282 351 452 407 479 Pháp 216 231 249 320 343 Đức 210 242 184 292 312Tư liệu: Maddison (2001), p.264 (dẫn theo Sato 2009). 8Sau năm 1950 chỉ có một nhóm nhỏ các nước ởchâu Á tiến lên nước có thu nhập caoNhững nước trở thành thu nhập trung bình (TB) cao sau đó thànhnước thu nhập (TN) cao (chỉ kể từ sau năm 1950) Năm trở Năm trở Số năm giữa 2 thành TB cao thành TN cao thời điểmNhật Bản 1967 1980 13Hong Kong 1972 1984 12Singapore 1972 1983 11Hàn Quốc 1987 1999 12Đài Loan 1985 1995 10Israel 1966 1986 20 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: