Bài giảng Vovinam – Việt võ đạo - ĐH Phạm Văn Đồng
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.30 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Bài giảng này trang bị cho sinh viên những nguyên lý cơ bản về võ thuật, võ đạo, tâm đức của người học võ và ý nghĩa của việc tôn sư trọng đạo. Các kỹ thuật cơ bản về Thân pháp, Thủ pháp, Cước pháp, Quyền pháp để vận dụng vào trong các bài tập đối luyện và phản các đòn tay, chân căn bản, các chiến lược tấn công và tự vệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vovinam – Việt võ đạo - ĐH Phạm Văn Đồng UBND TỈNH QUẢNG NGÃITRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG BÀI GIẢNGVÕ VOVINAM – VIỆT VÕ ĐẠO GIẢNG VIÊN: NGUYỄN NGỌC CANG Quảng Ngãi, năm 2018 LỜI NÓI ĐẦUVovinam – Việt võ đạo là môn võ mang tính quần chúng rộng rãi, mọi đối tượng,lứa tuổi giới tính đều có thể tham gia tập luyện, dụng cụ phương tiện sân bãi phụcvụ cho luyện tập, thi đấu môn Vovinam đơn giản ít tốn kém. Tập luyện võ Vovinamgiúp nâng cao sức khỏe, phát triển các tố chất thể lực, rèn luyện phẩm chất đạo đứctốt…đây là nhu cầu rất quan trọng của con người trong xã hội hiện đại. Chúng tôiđã biên soạn và giới thiệu đề cương bài giảng Vovinam – Việt võ đạo với thờilượng 2 tín chỉ, 1 lý thuyết, 1 thực hành, dùng cho sinh viên bậc cao đẳng chuyênngành GDTC trường Đại học Phạm Văn Đồng. Đề cương bài giảng gồm 2 chương: Chương 1. Lý Thuyết (15 tiết); chương2. Thực Hành (30 tiết) Đề cương bài giảng này trang bị cho sinh viên những nguyên lý cơ bản về võthuật, võ đạo, tâm đức của người học võ và ý nghĩa của việc tôn sư trọng đạo. Cáckỹ thuật cơ bản về Thân pháp, Thủ pháp, Cước pháp, Quyền pháp để vận dụng vàotrong các bài tập đối luyện và phản các đòn tay, chân căn bản, các chiến lược tấncông và tự vệ. Để tiếp thu tốt nội dung bài giảng, sinh viên cần tự nghiên cứu học tập kếthợp với các tài liệu tham khảo, tự giác tích cực trong ôn tập, ngoại khóa, tự học vàthảo luận nhóm để nắm chắc các nội dung trọng tâm của bài giảng, đồng thời có thểvận dụng vào hoạt động rèn luyện học tập của bản thân cũng như trong thực tiễncông tác sau này. Trong quá trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi chânthành cảm ơn những ý kiến đóng góp của quí thầy cô giáo, các đồng nghiệp và cácbạn sinh viên để tập bài giảng ngày càng hoàn chỉnh. Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ 1 CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG BÀI GIẢNGCĐSP Cao đẳng sư phạmGDTC Giáo dục thể chấtGV Giáo viênHL Huấn luyệnHLV Huấn luyện viênSV Sinh viênTDTT Thể dục thể thaoVĐV Vận động viênTP Thành phốVVN VovinamVVN – VVĐ Vovinam – Việt võ đạoTP. HCM Thành phố Hồ Chí MinhVĐTQ Vô địch toàn quốcTTCB Tư thế chuẩn bị 2Chương 1. LÝ THUYẾT (15 tiết)1.1. Vovinam - Việt Võ Đạo quá trình xây dựng và phát triển1.1.1. Sơ lược về võ sư sáng tổ Nguyễn Lộc và chưởng môn Lê Sáng: Võ sư sáng tổ Nguyễn Lộc sinh ngày mùng tháng 4 năm Nhâm Tý (năm1912) tại làng Hữu Bằng, huyện Thạch Thất, tỉnh Sơn Tây nay là Hà Nội. Và mấtngày mùng 4 tháng tư năm Canh Tý (năm 1960) tại Sài Gòn, hiện tại di cốt củaNgười đang được lưu giữ tại Tổ đường môn phái võ Vovinam ở số 31 Sư VạnHạnh, TP. Hồ Chí Minh. Cố võ sư sáng tổ hoàn thành việc nghiên cứu vovinam vào năm 1938 và cuộcbiểu diễn công khai đầu tiên được tổ chức tại Nhà hát lớn Hà Nội vào mùa thu năm1939. Lớp dạy công khai đầu tiên được khai giảng vào mùa xuân năm 1940 tạitrường Sư phạm Hà Nội. Trước khi mấ t, cố võ sư sáng tổ đã giao quyền lãnh đạo môn phái cho võ sưchưởng môn Lê Sáng. Ông sinh năm 1920 tại Hà Nội và mất ngày 27/9/2010 tại TP.Hồ Chí Minh.1.1.2. Quá trình xây dựng và phát triển: Từ ngày võ sư sáng tổ thành lập môn phái đến giữa thập niên 70 có 5 giaiđoạn. Nhưng từ cuối thập niên 70 cho đến nay đã hình thành thêm một giai đoạnmới, cho nên Lược Sử Môn Phái vẫn còn đang tiếp diễn, song ta có thể tóm tắt rằnglược sử môn phái Vovinam cho đến ngày nay có tất cả là 6 giai đoạn. 1.1.2.1. Giai đoạn Phôi Thai (Trước năm 1938) Trước khuynh hướng đấu tranh sắt máu của các nhà chí sĩ cách mạng và thủđoạn ru ngủ quần chúng bằng cái võ tự do phóng khoáng của bọn thực dân thống trị.Từ thiếu thời ông Nguyễn Lộc đã ấp ủ hoài bảo đứng ra gánh vác trách nhiệm củamột người thanh niên trong lúc đất nước lâm nguy. Do đó ông cố gắng trau dồi họcvấn, đạo đức và võ thuật, đồng thời đưa ra một quan niệm mới hướng dẫn thanhniên đương thời vào cuộc “cách mạng tâm thân”. 1.1.2.2. Giai đoạn thành lập và phát triển ( Từ 1938 - 1945) Có 5 sự kiện chính như sau: - Môn phái được bí mật thành lập vào năm 1938 3 - Cuộc biểu diễn đầu tiên công khai ra mắt quần chúng vào mùa Thu 1939. - Lớp Vovinam đầu tiên mở tại trường Sư Phạm vào đầu năm 1940. - Cuộc biểu diễn đặc biệt vào năm 1940 tại trường Sư Phạm đã biểu lộ tinhthần uy vũ bất năng khuất của sáng tổ Nguyễn Lộc. - Phát động phong trào công khai chống thực dân Pháp (bằng những cuộcđụng độ giữa các môn sinh sinh viên, viên chức Việt với các sinh viên Pháp và viênchức Pháp tại Ðại Học và sở Canh Nông Hà Nội). 1.1.2.3. Giai đoạn trưởng thành ( Từ 1945 - 1946) Có 7 sự kiện chính như sau: - Giữ an ninh cho đồng bào nội, ngoại thành Hà Nội. - Cứu trợ đồng bào trong nạn đói khủng khiếp đã chết hàng triệu người. - Cùng với viên chức và sinh viên tổ chức các ngày quốc lễ: Giổ tổ HùngVương, kỷ niệm Hai Bà Trưng. - Chủ xướng việc triệt hạ tượng đồng của bọn thực dân thống trị. - Thành lập đoàn võ sĩ cảm tử và anh hùng ngày mai. - Mở các lớp võ đại chúng chuyên xử dụng mã tấu và cận chiến. - Tung võ sư đi khắp nơi để quảng bá môn võ mới của dân tộc Việt Nam. 1.1.2.4. Giai đoạn phân hoá ( Từ 1946 - 1948) Có 6 sự kiện chính như sau: - Cùng toàn dân tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp. - Một số môn đồ Vovinam đã trở thành những chỉ huy nổi tiếng, một số đãhy sinh cho Tổ Quốc. - Số môn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vovinam – Việt võ đạo - ĐH Phạm Văn Đồng UBND TỈNH QUẢNG NGÃITRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG BÀI GIẢNGVÕ VOVINAM – VIỆT VÕ ĐẠO GIẢNG VIÊN: NGUYỄN NGỌC CANG Quảng Ngãi, năm 2018 LỜI NÓI ĐẦUVovinam – Việt võ đạo là môn võ mang tính quần chúng rộng rãi, mọi đối tượng,lứa tuổi giới tính đều có thể tham gia tập luyện, dụng cụ phương tiện sân bãi phụcvụ cho luyện tập, thi đấu môn Vovinam đơn giản ít tốn kém. Tập luyện võ Vovinamgiúp nâng cao sức khỏe, phát triển các tố chất thể lực, rèn luyện phẩm chất đạo đứctốt…đây là nhu cầu rất quan trọng của con người trong xã hội hiện đại. Chúng tôiđã biên soạn và giới thiệu đề cương bài giảng Vovinam – Việt võ đạo với thờilượng 2 tín chỉ, 1 lý thuyết, 1 thực hành, dùng cho sinh viên bậc cao đẳng chuyênngành GDTC trường Đại học Phạm Văn Đồng. Đề cương bài giảng gồm 2 chương: Chương 1. Lý Thuyết (15 tiết); chương2. Thực Hành (30 tiết) Đề cương bài giảng này trang bị cho sinh viên những nguyên lý cơ bản về võthuật, võ đạo, tâm đức của người học võ và ý nghĩa của việc tôn sư trọng đạo. Cáckỹ thuật cơ bản về Thân pháp, Thủ pháp, Cước pháp, Quyền pháp để vận dụng vàotrong các bài tập đối luyện và phản các đòn tay, chân căn bản, các chiến lược tấncông và tự vệ. Để tiếp thu tốt nội dung bài giảng, sinh viên cần tự nghiên cứu học tập kếthợp với các tài liệu tham khảo, tự giác tích cực trong ôn tập, ngoại khóa, tự học vàthảo luận nhóm để nắm chắc các nội dung trọng tâm của bài giảng, đồng thời có thểvận dụng vào hoạt động rèn luyện học tập của bản thân cũng như trong thực tiễncông tác sau này. Trong quá trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi chânthành cảm ơn những ý kiến đóng góp của quí thầy cô giáo, các đồng nghiệp và cácbạn sinh viên để tập bài giảng ngày càng hoàn chỉnh. Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ 1 CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG BÀI GIẢNGCĐSP Cao đẳng sư phạmGDTC Giáo dục thể chấtGV Giáo viênHL Huấn luyệnHLV Huấn luyện viênSV Sinh viênTDTT Thể dục thể thaoVĐV Vận động viênTP Thành phốVVN VovinamVVN – VVĐ Vovinam – Việt võ đạoTP. HCM Thành phố Hồ Chí MinhVĐTQ Vô địch toàn quốcTTCB Tư thế chuẩn bị 2Chương 1. LÝ THUYẾT (15 tiết)1.1. Vovinam - Việt Võ Đạo quá trình xây dựng và phát triển1.1.1. Sơ lược về võ sư sáng tổ Nguyễn Lộc và chưởng môn Lê Sáng: Võ sư sáng tổ Nguyễn Lộc sinh ngày mùng tháng 4 năm Nhâm Tý (năm1912) tại làng Hữu Bằng, huyện Thạch Thất, tỉnh Sơn Tây nay là Hà Nội. Và mấtngày mùng 4 tháng tư năm Canh Tý (năm 1960) tại Sài Gòn, hiện tại di cốt củaNgười đang được lưu giữ tại Tổ đường môn phái võ Vovinam ở số 31 Sư VạnHạnh, TP. Hồ Chí Minh. Cố võ sư sáng tổ hoàn thành việc nghiên cứu vovinam vào năm 1938 và cuộcbiểu diễn công khai đầu tiên được tổ chức tại Nhà hát lớn Hà Nội vào mùa thu năm1939. Lớp dạy công khai đầu tiên được khai giảng vào mùa xuân năm 1940 tạitrường Sư phạm Hà Nội. Trước khi mấ t, cố võ sư sáng tổ đã giao quyền lãnh đạo môn phái cho võ sưchưởng môn Lê Sáng. Ông sinh năm 1920 tại Hà Nội và mất ngày 27/9/2010 tại TP.Hồ Chí Minh.1.1.2. Quá trình xây dựng và phát triển: Từ ngày võ sư sáng tổ thành lập môn phái đến giữa thập niên 70 có 5 giaiđoạn. Nhưng từ cuối thập niên 70 cho đến nay đã hình thành thêm một giai đoạnmới, cho nên Lược Sử Môn Phái vẫn còn đang tiếp diễn, song ta có thể tóm tắt rằnglược sử môn phái Vovinam cho đến ngày nay có tất cả là 6 giai đoạn. 1.1.2.1. Giai đoạn Phôi Thai (Trước năm 1938) Trước khuynh hướng đấu tranh sắt máu của các nhà chí sĩ cách mạng và thủđoạn ru ngủ quần chúng bằng cái võ tự do phóng khoáng của bọn thực dân thống trị.Từ thiếu thời ông Nguyễn Lộc đã ấp ủ hoài bảo đứng ra gánh vác trách nhiệm củamột người thanh niên trong lúc đất nước lâm nguy. Do đó ông cố gắng trau dồi họcvấn, đạo đức và võ thuật, đồng thời đưa ra một quan niệm mới hướng dẫn thanhniên đương thời vào cuộc “cách mạng tâm thân”. 1.1.2.2. Giai đoạn thành lập và phát triển ( Từ 1938 - 1945) Có 5 sự kiện chính như sau: - Môn phái được bí mật thành lập vào năm 1938 3 - Cuộc biểu diễn đầu tiên công khai ra mắt quần chúng vào mùa Thu 1939. - Lớp Vovinam đầu tiên mở tại trường Sư Phạm vào đầu năm 1940. - Cuộc biểu diễn đặc biệt vào năm 1940 tại trường Sư Phạm đã biểu lộ tinhthần uy vũ bất năng khuất của sáng tổ Nguyễn Lộc. - Phát động phong trào công khai chống thực dân Pháp (bằng những cuộcđụng độ giữa các môn sinh sinh viên, viên chức Việt với các sinh viên Pháp và viênchức Pháp tại Ðại Học và sở Canh Nông Hà Nội). 1.1.2.3. Giai đoạn trưởng thành ( Từ 1945 - 1946) Có 7 sự kiện chính như sau: - Giữ an ninh cho đồng bào nội, ngoại thành Hà Nội. - Cứu trợ đồng bào trong nạn đói khủng khiếp đã chết hàng triệu người. - Cùng với viên chức và sinh viên tổ chức các ngày quốc lễ: Giổ tổ HùngVương, kỷ niệm Hai Bà Trưng. - Chủ xướng việc triệt hạ tượng đồng của bọn thực dân thống trị. - Thành lập đoàn võ sĩ cảm tử và anh hùng ngày mai. - Mở các lớp võ đại chúng chuyên xử dụng mã tấu và cận chiến. - Tung võ sư đi khắp nơi để quảng bá môn võ mới của dân tộc Việt Nam. 1.1.2.4. Giai đoạn phân hoá ( Từ 1946 - 1948) Có 6 sự kiện chính như sau: - Cùng toàn dân tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp. - Một số môn đồ Vovinam đã trở thành những chỉ huy nổi tiếng, một số đãhy sinh cho Tổ Quốc. - Số môn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vovinam Việt võ đạo Quá trình xây dựng võ đạo Triết lý võ đạo Kỹ thuật Việt Võ ĐạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lựa chọn các test đánh giá thể lực cho nữ vận động viên Vovinam lứa tuổi 16-17 tỉnh Đồng Nai
6 trang 32 0 0 -
10 trang 20 0 0
-
Việt võ đạo (Quyển 1: Nội công nhập môn): Phần 2
161 trang 14 0 0 -
Bài giảng môn Vovinam - Việt võ đạo - Trường CĐ Công nghệ thông tin TP.HCM
38 trang 14 0 0 -
Việt võ đạo (Quyển 2: Cơ sở kiến thức khí công): Phần 1
126 trang 13 0 0 -
Nền tảng và đặc trưng võ học Vovinam – Việt võ đạo.
8 trang 13 0 0 -
Việt võ đạo (Quyển 1: Nội công nhập môn): Phần 1
138 trang 12 0 0 -
Sổ tay luyện tập kỹ thuật Vovinam - Việt võ đạo (Tập 2): Phần 1
117 trang 11 0 0 -
Sổ tay luyện tập kỹ thuật Vovinam - Việt võ đạo (Tập 2): Phần 2
115 trang 11 0 0 -
Bài giảng Vovinam - Việt võ đạo 2 - ĐH Phạm Văn Đồng
46 trang 8 0 0