Danh mục

Bài giảng Xác định mục tiêu bài học

Số trang: 41      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.90 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (41 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Xác định mục tiêu bài học, mục tiêu giáo dục, nguyên tắc cơ bản, kế hoạch bài dạy hiệu quả, mục tiêu nhận thức,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xác định mục tiêu bài học XÁCĐỊNHMỤCTÊUMÔNHỌC BÀIHỌCMụctiêugiáodục: NhËnthø c (c o g nitive ) Xó c c ¶m(affe c tive ) T©mvËn(ps yc ho mo to r) Xây dựngmục tiêu dạy họcNguyên tắc cơ bản để có kế hoạch bài dạy hiệu quả Mục tiêu chung Trước khi xây dựng mục tiêu cụ thể của bài học, cần xét đến những mục tiêu chung sẽ đạt được từ việc thực hiện những mục tiêu đó. Hãy bắt đầu bằng việc xác định các phần của mục tiêu chung đó sẽ được thực hiện sau khi bạn dạy xong bài học đó. Phân tích nhiệm vụ Ví dụ: Một mục tiêu Học sinh có thể viết dạy học chung. được một câu văn hoàn chỉnh. Phân tích nhiệm vụ Học sinh cần phải làm những gì để thực hiện được nhiệm vụ đó? Phân tích nhiệm vụ Học sinh có thể viết được một câu văn hoàn chỉnh.  Học sinh có thể phân biệt được các thành phần của câu.  Học sinh có thể phân biệt được chủ ngữ và vị ngữ của câu.  Học sinh có thể nhận biết được một câu hoàn chỉnh về nghĩa.  … Xây dựng mục tiêu dạy học Hãy suy nghĩ xem một học sinh khi đạt được mục tiêu sẽ có làm được những gì. Xây dựng mục tiêu dạy học Một học sinh viết  Nhận biết được một được một câu hoàn câu có ý nghĩa chỉnh thì có thể …  Phân biệt được các thành phần của câu  Diễn tả được một ý hoàn chỉnh trong một câu đúng ngữ pháp Xây dựng mục tiêu dạy học Tiếp theo, hãy nghĩ về những gì mà các em học sinh yếu nhất có thể làm được. Hình thành ý tưởng về các nhiệm vụ học tập dành cho học sinh. Các nhiệm vụ học tập này phải được lựa chọn cẩn thận để phản ánh được mức độ mà học sinh đạt được về nhận thức, tâm vận, tình cảm.Mục tiêu nhận thứcPHÂNLOẠICỦABLOOMCáckỹnăngtưduy Đánh giá Tổng hợp Phân tích Vận dụng Hiểu Nhớ NhớNhớ và nhắc lại chính xác những kiến thức đã học .•Nhớ là cần thiết cho tất các mức độ tư duy.• Nhớ ở đâyđược hiểu là nhớ lại những kiến thức đã họcmột cách máy mócvà nhắc lại.• Những hoạt động tương ứng với mức độ biết có thể làxác định, đặt tên, liệt kê, đối chiếu hoặc gọi tên. HiểuLà khả năng hiểu, diễn dịch, diễn giải, giải thích sự kiện hiệntượng bằng ngôn ngữ của chính mình.• Hiểu là mức độ khá gần với nhớ nhưng ở đâyhọc viên phải có khảnăng hiểu thấu đáoý nghĩa của kiến thức.• Hiểu không đơn thuần là nhắc lại cái gì đó. Học viên phải có khảnăng diễn đạt khái niệm theo ý hiểu của họ.• Những hoạt động tương ứng với mức độ hiểu có thể là diễn giải,tổng kết, kể lại, viết lại theo cách hiểu của mình. Vậndụng Năng lực sử dụng thông tin và chuyển đổi kiến thức từ dạng này sang dạng khác (Sử dụng những kiến thức đã học trong hoàn cảnh mới).• Vận dụng là bắt đầu của mức tư duy sáng tạo. Tức là vận dụngnhững gì đã học vào đời sống hoặc một tình huống mới.• Vận dụng có thể được hiểu là khả năng sử dụng kiến thức đã họctrong những tình huống cụ thể hay tình huống mới.• Những hoạt động tương ứng với mức tư duy vận dụng có thể làchuẩn bị, sản xuất, giải quyết, vận hành, lựachọn,…. PhântíchLà khả năng nhận biết chi tiết, phát hiện và phân biệt các bộphận cấu thành của thông tin hay tình huống, giải thích mốiquan hệ giữa các thành phần đó.•Ở mức độ này đòi hỏi khả năng phân loại.• Phân tích là khả năng phân nhỏ đối tượng thành các hợp phần cấuthành để hiểu rõ hơn cấu trúc của nó.• Các hoạt động liên quan đến mức độ phân tích có thể là vẽ biểu đồ,lập dàn ý, phân biệt hoặc chia nhỏ các thành phần. TổnghợpLà khả năng hợp nhất các thành phần để tạo thành một tổngthể/sự vật mới.• Ở mức độ này học sinh phải sử dụng những gì đã học để tạo ra hoặcsáng tạo một cái gì đó hoàn toàn mới.• Tổng hợp liên quan đến khả năng kết hợp các phần cùng nhau để tạomột dạng mới.• Các hoạt động liên quan đến mức độ tổng hợp có thể gồm: thiết kế,đặt kế hoạch, tạo hoặc sáng tác. ĐánhgiáLà khả năng phán xét giá trị hoặc sử dụng thông tin theo cáctiêu chí thích hợp. (Sử dụng một bộ tiêu chí do người học tựđặt ra để đưa ra những nhận xét hợp lý. Hỗ trợ đánh giá bằnglý do/lập luận). • Đánh giá là khả năng phán xét giá trị của đối tượng.• Để sử dụng đúng mức độ này, học sinh phải có khả năng giảithích tại sao sử dụng những lập luận giá trịđể bảo vệ quan điểm.• Những hoạt động liên quan đến mức độ đánh giá có thể là: biệnminh, phê bình hoặc rút ra kết luận. Lĩnh vực nhận thức: Nhớ Nhớ  Nhắc lại được tên của các t ...

Tài liệu được xem nhiều: