Thông tin tài liệu:
Nội dung bài giảng "Xác xuất và thống kê" sẽ giúp các em sinh viên củng cố một số khái niệm liên quan tới xác xuất và thống kê; tìm hiểu xác suất có điều kiện; giới thiệu các công thức tính xác suất,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xác xuất và thống kê - TS. Nguyễn Như Lân lOMoARcPSD|16911414 Xác suất và thống kêGiảng viên: TS. Nguyễn Như Lân Email: lan.nn@ou.edu.vn 1 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Chương 1 Xác suất Trong chương này, chúng ta sẽ Nhắc lại một số khái niệm Tìm hiểu xác suất có điều kiện Giới thiệu các công thức tính xác suất 2 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414Một số khái niệm Phép thử τ: là một thí nghiệm mà kết quả của nó chúng ta không thể dự đoán trước được. Không gian mẫu Ω: là tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử. Biến cố: là một tập con của không gian mẫu. 3 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414Một số khái niệm Xét phép thử τ và A là một biến cố. Giả sử chúng ta có kết quả của phép thử là ω. Khi đó: Nếu ω ∈ A, ta nói “biến cố A xảy ra”; Nếu ω ∉ A, ta nói “biến cố A không xảy ra”. 4 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Ví dụ 1. Xét phép thử τ: “Thảy 1 hột xúc sắc”. A: “mặt có số chấm chẵn xuất hiện ”, B: “mặt có số chấm lẻ xuất hiện”. Giả sử kết quả của phép thử là: “xúc sắc xuất hiện mặt 4 chấm”. Khi đó biến cố A xảy ra và biến cố B không xảy ra. 5 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Ω luôn luôn xảy ra đối với mọi phép thử nên được gọi là biến cố chắc chắn. Ø không xảy ra đối với mọi phép thử nên được gọi là biến cố không thể. 6 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414Định nghĩa xác suất Định nghĩa cổ điển Xét phép thử τ có không gian mẫu Ω gồm hữu hạn kết quả có cùng khả năng xảy ra và A ⊂ Ω. Xác suất của A được xác định bởi A PA . Ω 7 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Ví dụ 2. Xét phép thử τ: thảy một hột xúc sắc với các biến cố: A: mặt có số chấm chẵn xuất hiện B: mặt 6 chấm xuất hiện Tính P(A) và P(B). 8 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Ví dụ 3. Xét phép thử τ : lấy ngẫu nhiên một viên bi trong một hộp đựng 4 bi xanh và 6 bi đỏ với các biến cố: C: nhận được bi xanh, D: nhận được bi đỏ. Tính P(C) và P(D). 9 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Định nghĩa xác suất bằng tần suất Với n đủ lớn, giả sử khi thực hiện n lần phép thử τ trong điều kiện giống nhau thì biến cố A xảy ra k lần. Ta có k P (A) ≈ n 10 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Ví dụ 4. Thống kê trên 10.000 người dân sống ở thành phố cho thấy có 51 người bị bệnh cao huyết áp. Xác suất người dân sống ở thành phố “bị bệnh cao huyết áp là bao nhiêu? 11 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 BÀI TẬP1. Thảy hai hột xúc sắc một cách độc lập, một xanh,một đỏ. Gọi a là số chấm trên xúc sắc màu xanh, b làsố chấm trên xúc sắc màu đỏ. Tính xác suất để có alẻ, b chẵn và a + b = 7. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|169114142. Thảy lần lượt 3 đồng xu. Gọi A: có ít nhất haiđồng xu xuất hiện mặt số, B: 3 mặt xuất hiện giốngnhau. Tính các xác suấta) P(A) và P(B).b) P(A ∪ B) và P(A ∩ B). 13 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|169114143. Một hộp gồm 10 viên bi có kích thước như nhaugồm có 3 viên màu vàng, 2 viên màu xanh và 5 viênmàu đỏ. Khi chọn ngẫu nhiên một viên, cho biết xácsuất xuất hiện của mỗi loại (màu) bi. 14 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@g ...