Bài giảng Xây dựng mặt đường ô tô - Chương 4: Mặt đường đất đá gia cố chất kết dính vô cơ
Số trang: 140
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.00 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Xây dựng mặt đường ô tô - Chương 4: Mặt đường đất đá gia cố chất kết dính vô cơ. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: các vấn đề chung; mặt đường cấp phối đá dăm gia cố xi măng; mặt đường đá dăm thấm nhập vữa xi măng; mặt đường cát gia cố xi măng; mặt đường đất gia cố vôi;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xây dựng mặt đường ô tô - Chương 4: Mặt đường đất đá gia cố chất kết dính vô cơ Chương 4MẶT ĐƯỜNG ĐẤT ĐÁGIA CỐ CKD VÔ CƠNhững nội dung chính:1. Các vấn đề chung2. Mặt đường CPĐD gia cố ximăng3. Mặt đường ĐD thấm nhập VXM4. Mặt đường cát gia cố ximăng5. Mặt đường đất gia cố vôi4.1. Các vấn đề chung1. Khái niệm:- Vật liệu: cốt liệu chính là đất, đá dăm tiêu chuẩn, đá dăm cấp phối; CKD vô cơ thông thường là vôi & XM.- Nguyên lý sử dụng VL: . “Cấp phối” . “Đá chèn đá “ . “Đất gia cố”- Cấu trúc vật liệu: “Kết tinh“ hoặc “Đông tụ“.- Hình thành cường độ: nhờ CKD thuỷ hoá & đông tụ hoặc kết tinh liên kết cốt liệu một khối vững chắc có cường độ cao, có khả năng chịu nén và chịu kéo khi uốn.2. Đặc điểm chung:- Loại mặt đường: có tính toàn khối.- Cường độ cao: có cường độ chịu nén cao, có khả năng chịu kéo khi uốn.- ổn định nước & nhiệt: cường độ hầu như không giảm khi độ ẩm & nhiệt độ mặt đường thay đổi.- Tính dòn cao: chịu tải trọng động rất kém, dễ bị gãy vỡ khi chịu tác dụng xung kích của bánh xe hoạt tải.- Khống chế thời gian thi công: từ 2 ÷ 4 giờ.- Bảo dưỡng lâu: Sau khi thi công phải có thời gian bảo dưỡng mặt đường mới hình thành cường độ.4.2. Mặt đường CPĐD GCXM1. Khái niệm - phân loại:- Nguyên lý sử dụng VL: “ Cấp phối”- Vật liệu: Cấp phối đá dăm hoặc cuội sỏi (nghiền hoặc không nghiền) có cấu trúc thành phần hạt theo nguyên lý cấp phối chặt, liên tục đem trộn với xi măng theo một tỷ lệ nhất định rồi lu lèn chặt ở độ ẩm tốt nhất trước khi xi măng ninh kết.- Hình thành cường độ: nhờ xi măng thuỷ hoá & kết tinh liên kết cốt liệu một khối vững chắc có cường độ cao, có khả năng chịu nén và chịu kéo khi uốn.- Phân loại: Có 2 loại Dmax38,1 và Dmax25. Có thể phân loại theo hàm lượng XM gia cố (3 - 6 %).- Loại mặt đường: cấp cao A2, kết cấu chặt kín, độ rỗng nhỏ.- Tên gọi khác: BTXM kinh tế, BTXM đầm lăn, BTXM lèn chặt bằng lu . . .2. Ưu nhược điểm:2.1. Ưu điểm:- Cường độ rất cao (Eđh = 9000 ÷ 11000 daN/cm ), có khả năng chịu kéo 2 khi uốn, rất ổn định nhiệt & nước.- Sử dụng được các loại vật liệu địa phương.- Giá thành rẻ, lượng XM sử dụng cho 1m vật liệu rất nhỏ (70 ÷ 120kg/m ). 3 3- Có thể cơ giới hoá toàn bộ khâu thi công.- Độ bằng phẳng cao hơn mặt đường BTXM, không phải bố trí các khe biến dạng, độ nhám của mặt đường cao & ít thay đổi khi bị ẩm ướt.2.2. Nhược điểm:- Chịu tải trọng động kém.- Yêu cầu phải có thiết bị thi công chuyên dụng (thiết bị trộn, rải).- Khống chế thời gian thi công (không quá 2 giờ).- Không thông xe được ngay sau khi thi công.4. Phạm vi sử dụng:(theo 22 TCN 245 - 98)- Móng trên - móng dưới mặt đường cấp A1.- Lớp mặt của mặt đường A2 (phải cấu tạo lớp láng nhưạ).- Loại Dmax 38,1 chỉ làm lớp móng dưới.- Lớp móng mặt đường BTXM.5. Cấu tạo mặt đường:- Chiều dày lớp VL: tối đa 25cm (rải & lu 1 lớp), tối thiểu 10cm.- Độ dốc ngang mặt đường : 2÷3%- Là loại mặt đường cấp cao nên không đặt trực tiếp trên nền đường.- Không nên dùng ở các đoạn đường có khả năng lún nhiều.- Nên sử dụng chất phụ gia làm chậm ninh kết để tạo thuận lợi cho việc thi công.- Nên dùng làm lớp móng cho các đoạn tuyến có mực nước ngầm, nước mặt cao.6. Yêu cầu vật liệu:6.1. Đá dăm:- Thành phần hạt: Tû lÖ % lät qua sμng KÝch cì lç sμng vu«ng (mm) Dmax = 38,1mm Dmax = 25mm 38,1 100 25,0 70 - 100 100 19,0 60 - 85 80 - 100 9,5 39 - 65 55 - 85 4,75 27 - 49 36 - 70 2,0 20 - 40 23 - 53 0,425 9 - 23 10 - 30 0,075 2 - 10 4 - 12Cấp phối tham khảo của viện BT Hoa Kỳ (ACI) Sieve Size Percent PassingInch Millimeter Minimum Maximum3/4 19.000 100 1001/2 12.500 70 903/8” 9.500 60 85 #4 4.750 40 60 #8 2.360 35 55#16 1.180 20 40#30 0.600 15 35#50 0.300 8 20#100 0.150 6 18#200 0.075 2 8- Độ hao mòn L.A : nhỏ hơn 35%, móng dưới L.A nhỏ hơn 40%.- Đương lượng cát E.S : lớn hơn 30. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xây dựng mặt đường ô tô - Chương 4: Mặt đường đất đá gia cố chất kết dính vô cơ Chương 4MẶT ĐƯỜNG ĐẤT ĐÁGIA CỐ CKD VÔ CƠNhững nội dung chính:1. Các vấn đề chung2. Mặt đường CPĐD gia cố ximăng3. Mặt đường ĐD thấm nhập VXM4. Mặt đường cát gia cố ximăng5. Mặt đường đất gia cố vôi4.1. Các vấn đề chung1. Khái niệm:- Vật liệu: cốt liệu chính là đất, đá dăm tiêu chuẩn, đá dăm cấp phối; CKD vô cơ thông thường là vôi & XM.- Nguyên lý sử dụng VL: . “Cấp phối” . “Đá chèn đá “ . “Đất gia cố”- Cấu trúc vật liệu: “Kết tinh“ hoặc “Đông tụ“.- Hình thành cường độ: nhờ CKD thuỷ hoá & đông tụ hoặc kết tinh liên kết cốt liệu một khối vững chắc có cường độ cao, có khả năng chịu nén và chịu kéo khi uốn.2. Đặc điểm chung:- Loại mặt đường: có tính toàn khối.- Cường độ cao: có cường độ chịu nén cao, có khả năng chịu kéo khi uốn.- ổn định nước & nhiệt: cường độ hầu như không giảm khi độ ẩm & nhiệt độ mặt đường thay đổi.- Tính dòn cao: chịu tải trọng động rất kém, dễ bị gãy vỡ khi chịu tác dụng xung kích của bánh xe hoạt tải.- Khống chế thời gian thi công: từ 2 ÷ 4 giờ.- Bảo dưỡng lâu: Sau khi thi công phải có thời gian bảo dưỡng mặt đường mới hình thành cường độ.4.2. Mặt đường CPĐD GCXM1. Khái niệm - phân loại:- Nguyên lý sử dụng VL: “ Cấp phối”- Vật liệu: Cấp phối đá dăm hoặc cuội sỏi (nghiền hoặc không nghiền) có cấu trúc thành phần hạt theo nguyên lý cấp phối chặt, liên tục đem trộn với xi măng theo một tỷ lệ nhất định rồi lu lèn chặt ở độ ẩm tốt nhất trước khi xi măng ninh kết.- Hình thành cường độ: nhờ xi măng thuỷ hoá & kết tinh liên kết cốt liệu một khối vững chắc có cường độ cao, có khả năng chịu nén và chịu kéo khi uốn.- Phân loại: Có 2 loại Dmax38,1 và Dmax25. Có thể phân loại theo hàm lượng XM gia cố (3 - 6 %).- Loại mặt đường: cấp cao A2, kết cấu chặt kín, độ rỗng nhỏ.- Tên gọi khác: BTXM kinh tế, BTXM đầm lăn, BTXM lèn chặt bằng lu . . .2. Ưu nhược điểm:2.1. Ưu điểm:- Cường độ rất cao (Eđh = 9000 ÷ 11000 daN/cm ), có khả năng chịu kéo 2 khi uốn, rất ổn định nhiệt & nước.- Sử dụng được các loại vật liệu địa phương.- Giá thành rẻ, lượng XM sử dụng cho 1m vật liệu rất nhỏ (70 ÷ 120kg/m ). 3 3- Có thể cơ giới hoá toàn bộ khâu thi công.- Độ bằng phẳng cao hơn mặt đường BTXM, không phải bố trí các khe biến dạng, độ nhám của mặt đường cao & ít thay đổi khi bị ẩm ướt.2.2. Nhược điểm:- Chịu tải trọng động kém.- Yêu cầu phải có thiết bị thi công chuyên dụng (thiết bị trộn, rải).- Khống chế thời gian thi công (không quá 2 giờ).- Không thông xe được ngay sau khi thi công.4. Phạm vi sử dụng:(theo 22 TCN 245 - 98)- Móng trên - móng dưới mặt đường cấp A1.- Lớp mặt của mặt đường A2 (phải cấu tạo lớp láng nhưạ).- Loại Dmax 38,1 chỉ làm lớp móng dưới.- Lớp móng mặt đường BTXM.5. Cấu tạo mặt đường:- Chiều dày lớp VL: tối đa 25cm (rải & lu 1 lớp), tối thiểu 10cm.- Độ dốc ngang mặt đường : 2÷3%- Là loại mặt đường cấp cao nên không đặt trực tiếp trên nền đường.- Không nên dùng ở các đoạn đường có khả năng lún nhiều.- Nên sử dụng chất phụ gia làm chậm ninh kết để tạo thuận lợi cho việc thi công.- Nên dùng làm lớp móng cho các đoạn tuyến có mực nước ngầm, nước mặt cao.6. Yêu cầu vật liệu:6.1. Đá dăm:- Thành phần hạt: Tû lÖ % lät qua sμng KÝch cì lç sμng vu«ng (mm) Dmax = 38,1mm Dmax = 25mm 38,1 100 25,0 70 - 100 100 19,0 60 - 85 80 - 100 9,5 39 - 65 55 - 85 4,75 27 - 49 36 - 70 2,0 20 - 40 23 - 53 0,425 9 - 23 10 - 30 0,075 2 - 10 4 - 12Cấp phối tham khảo của viện BT Hoa Kỳ (ACI) Sieve Size Percent PassingInch Millimeter Minimum Maximum3/4 19.000 100 1001/2 12.500 70 903/8” 9.500 60 85 #4 4.750 40 60 #8 2.360 35 55#16 1.180 20 40#30 0.600 15 35#50 0.300 8 20#100 0.150 6 18#200 0.075 2 8- Độ hao mòn L.A : nhỏ hơn 35%, móng dưới L.A nhỏ hơn 40%.- Đương lượng cát E.S : lớn hơn 30. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Xây dựng mặt đường ô tô Xây dựng mặt đường ô tô Mặt đường đất đá gia cố chất kết dính vô cơ Mặt đường cấp phối đá dăm gia cố xi măng Mặt đường đá dăm thấm nhập vữa xi măng Mặt đường cát gia cố xi măngGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 17 0 0
-
Bài giảng Xây dựng mặt đường ô tô - ĐH Lâm Nghiệp
185 trang 16 0 0 -
Giáo trình Xây dựng mặt đường ô tô: Phần 2
108 trang 13 0 0 -
Bài giảng Xây dựng mặt đường ô tô - Chương 1: Các vấn đề chung
85 trang 12 0 0 -
Bài thuyết trình: Xây dựng mặt đường ô tô
72 trang 12 0 0 -
CHƯƠNG 1: CẤU TẠO MẶT ĐƯỜNG VÀ TRÌNH TỰ CHUNG XÂY DỰNG MẶT ĐƯỜNG Ô TÔ
104 trang 11 0 0 -
Giáo trình Thi công đường ô tô: Phần 2
126 trang 11 0 0 -
Giáo trình Xây dựng mặt đường ô tô: Phần 1
94 trang 9 0 0 -
Bài giảng Xây dựng mặt đường ô tô - Chương 5b: Mặt đường đất đá gia cố chất kết dính hữu cơ
169 trang 8 0 0 -
168 trang 7 0 0