Bài giảng Xây dựng mặt đường ô tô - Chương 6: Mặt đường bêtông ximăng
Số trang: 105
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.57 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Xây dựng mặt đường ô tô - Chương 6: Mặt đường bêtông ximăng. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: các vấn đề chung; cấu tạo mặt đường; yêu cầu vật liệu; thi công mặt đường bêtông ximăng đổ tại chỗ; thi công mặt đường bêtông ximăng lắp ghép;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xây dựng mặt đường ô tô - Chương 6: Mặt đường bêtông ximăng Chương 6MẶT ĐƯỜNG BÊTÔNG XIMĂNG Những nội dung chính1. Các vấn đề chung2. Cấu tạo mặt đường3. Yêu cầu vật liệu4. Thi công mặt đường BTXM đổ tại chỗ5. Thi công mặt đường BTXM lắp ghép6.1. Các vấn đề chung1. Khái niệm:- Mặt đường BTXM là loại mặt đường cứng cấp cao. Tầng mặt là tấm BTXM có độ cứng rất lớn, mô hình tính toán của tấm là 1 tấm trên nền đàn hồi : nền đất & các lớp móng đường;- Trạng thái chịu lực chủ yếu của tấm là chịu kéo khi uốn.- Nguyên lý sử dụng vật liệu: cấp phối- Nguyên lý hình thành cường độ: nhờ xi măng thuỷ hoá & kết tinh liên kết cốt liệu thành một khối vững chắc có cường độ cao, có khả năng chịu nén và chịu kéo, chịu kéo khi uốn.- Loại mặt đường: mặt đường cấp cao.2. Ưu điểm chung:- Cường độ cao, thích hợp với mọi loại phương tiện vận tải, kể cả xe xích.- Cường độ mặt đường hầu như không thay đổi khi nhiệt độ thay đổi.- Rất ổn định nước, dưới tác dụng của các yếu tố khí quyển mặt đường không bị giảm cường độ.- Hệ số bám giữa bánh xe & mặt đường cao, hầu như không giảm khi mặt đường bị ẩm ướt.- Độ hao mòn không đáng kể, mặt đường sinh bụi rất ít.- Mặt đường có màu sáng, định hướng xe chạy về ban đêm tốt.- Tuổi thọ rất cao ( 30 -40 năm ).- Có thể cơ giới hoá toàn bộ khâu thi công.- Công tác duy tu, bảo dưỡng không đáng kể.- Xử dụng CLK ximăng nên thi công ít gây ô nhiễm môi trường.3. Nhược điểm chung:- Mặt đường có độ cứng quá lớn, xe chạy không êm thuận, gây tiếng ồn nhiều.- Các khe biến dạng làm cho mặt đường kém bằng phẳng, hạn chế xe chạy tốc độ cao.- Thi công tương đối phức tạp, đòi hỏi có thiết bị chuyên dùng.- Chi phí xây dựng ban đầu thường rất lớn (2 - 2,5 lần mặt đường mềm).- Yêu cầu phải có thời gian bảo dưỡng sau khi thi công xong.Các ưu điểm của mặt đường BTXM là cơ bản, vì vậy mặc dù có nhược điểm song hiện nay các nước tiên tiến sử dụng ngày càng nhiều loại mặt đường này.4. Phân loại mặt đường:4.1. Theo phương pháp thi công:- Mặt đường BTXM đổ tại chỗ- Mặt đường BTXM lắp ghép4.2. Theo loại BTXM:- Mặt đường BTXM không có cốt thép- Mặt đường BTXM cốt thép.- Mặt đường BTXM cốt thép ƯST.- Mặt đường BTXM sợi kim.- Mặt đường BTXM hỗn hợp ( 2 hoặc 3 lớp BT khác nhau ).4.3. Theo loại hình tấm BTXM:- Mặt đường tấm BTXM thông thường Jointed Plain Concrete Pavement (JPCP)- Mặt đường BTXM có mối nối tăng cường Jointed Reinforced Concrete Pavement (JRCP)- Mặt đường BTXM cốt thép liên tụcContinuously Reinforced Concrete Pavement (CRCP)Mặt đường BTXM cốt thép thông thường (JPCP)Mặt đường BTXM cốt thép mối nối tăng cường (JRCP)Mặt đường BTXM cốt thép liên tục (CRCP)5. Phạm vi sử dụng:- Đường cao tốc (CRCP).- Mặt đường cấp cao A1 (JPCP, JRCP).- Các đoạn đường có lực ngang lớn.- Các đoạn đường có chế độ thuỷ nhiệt bất lợi.- Các tuyến đường ít có điều kiện duy tu bảo dưỡng.- Bến, bãi đỗ xe.- Đường tràn, đường thấm.- Đường trong các khu công nghiệp nhiều xe nặng.- Đường cất hạ cánh, đường lăn, sân đỗ máy bay.- Đường - bãi trong các hải cảng.- Đường trong các mỏ.6.2. Cấu tạo mặt đường1. Tầng mặt:1.1. Tấm BTXM:- Mác BT: BTXM mác cao 350/45 - 400/50 - 450/55 - 500/60.- Chiều dày tấm: từ 15cm (6 inches) đến 30cm (12inches);- Kích thước tấm (dài, rộng): tuỳ theo loại hình của tấm. Chiều rộng tấm thường bằng chiều rộng 1 làn xe; Loại JPCP chiều dài 1 tấm đến 7m; Loại JRCP đến 15m. Loại CRCP chỉ bố trí khe thi công, vị trí nút giao thông hay nơi giao cắt với công trình thoát nước.- Tấm có tiết diện chữ nhật để hạn chế ƯSN phát sinh trong tấm. Độ dốc ngang mặt đường 1,5 - 2,0%.1.2. Các loại khe:- Mặt đường BTXM thông thường bố trí các ngang gồm : khe co, 3 đến 5 khe co làm 1 khe giãn, khe thi công bố trí ở cuối ca ( thường trùng với 1 khe co hoặc khe giãn ) và khe uốn vồng ( khe dọc ).Để truyền lực giữa các tấm bố trí thanh truyền lực bằng thép trơn. Đường kính cốt thép Φ28 ÷ Φ40, dài 40 đến 60cm, khoảng cách các thanh tuỳ thuộc vào loại khe co, giãn (25 ÷ 40cm) hay khe uốn vồng (70 ÷ 120cm).Một đầu thanh được quét nhũ tương hoặc nhựa lỏng để chuyển vị tự do. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xây dựng mặt đường ô tô - Chương 6: Mặt đường bêtông ximăng Chương 6MẶT ĐƯỜNG BÊTÔNG XIMĂNG Những nội dung chính1. Các vấn đề chung2. Cấu tạo mặt đường3. Yêu cầu vật liệu4. Thi công mặt đường BTXM đổ tại chỗ5. Thi công mặt đường BTXM lắp ghép6.1. Các vấn đề chung1. Khái niệm:- Mặt đường BTXM là loại mặt đường cứng cấp cao. Tầng mặt là tấm BTXM có độ cứng rất lớn, mô hình tính toán của tấm là 1 tấm trên nền đàn hồi : nền đất & các lớp móng đường;- Trạng thái chịu lực chủ yếu của tấm là chịu kéo khi uốn.- Nguyên lý sử dụng vật liệu: cấp phối- Nguyên lý hình thành cường độ: nhờ xi măng thuỷ hoá & kết tinh liên kết cốt liệu thành một khối vững chắc có cường độ cao, có khả năng chịu nén và chịu kéo, chịu kéo khi uốn.- Loại mặt đường: mặt đường cấp cao.2. Ưu điểm chung:- Cường độ cao, thích hợp với mọi loại phương tiện vận tải, kể cả xe xích.- Cường độ mặt đường hầu như không thay đổi khi nhiệt độ thay đổi.- Rất ổn định nước, dưới tác dụng của các yếu tố khí quyển mặt đường không bị giảm cường độ.- Hệ số bám giữa bánh xe & mặt đường cao, hầu như không giảm khi mặt đường bị ẩm ướt.- Độ hao mòn không đáng kể, mặt đường sinh bụi rất ít.- Mặt đường có màu sáng, định hướng xe chạy về ban đêm tốt.- Tuổi thọ rất cao ( 30 -40 năm ).- Có thể cơ giới hoá toàn bộ khâu thi công.- Công tác duy tu, bảo dưỡng không đáng kể.- Xử dụng CLK ximăng nên thi công ít gây ô nhiễm môi trường.3. Nhược điểm chung:- Mặt đường có độ cứng quá lớn, xe chạy không êm thuận, gây tiếng ồn nhiều.- Các khe biến dạng làm cho mặt đường kém bằng phẳng, hạn chế xe chạy tốc độ cao.- Thi công tương đối phức tạp, đòi hỏi có thiết bị chuyên dùng.- Chi phí xây dựng ban đầu thường rất lớn (2 - 2,5 lần mặt đường mềm).- Yêu cầu phải có thời gian bảo dưỡng sau khi thi công xong.Các ưu điểm của mặt đường BTXM là cơ bản, vì vậy mặc dù có nhược điểm song hiện nay các nước tiên tiến sử dụng ngày càng nhiều loại mặt đường này.4. Phân loại mặt đường:4.1. Theo phương pháp thi công:- Mặt đường BTXM đổ tại chỗ- Mặt đường BTXM lắp ghép4.2. Theo loại BTXM:- Mặt đường BTXM không có cốt thép- Mặt đường BTXM cốt thép.- Mặt đường BTXM cốt thép ƯST.- Mặt đường BTXM sợi kim.- Mặt đường BTXM hỗn hợp ( 2 hoặc 3 lớp BT khác nhau ).4.3. Theo loại hình tấm BTXM:- Mặt đường tấm BTXM thông thường Jointed Plain Concrete Pavement (JPCP)- Mặt đường BTXM có mối nối tăng cường Jointed Reinforced Concrete Pavement (JRCP)- Mặt đường BTXM cốt thép liên tụcContinuously Reinforced Concrete Pavement (CRCP)Mặt đường BTXM cốt thép thông thường (JPCP)Mặt đường BTXM cốt thép mối nối tăng cường (JRCP)Mặt đường BTXM cốt thép liên tục (CRCP)5. Phạm vi sử dụng:- Đường cao tốc (CRCP).- Mặt đường cấp cao A1 (JPCP, JRCP).- Các đoạn đường có lực ngang lớn.- Các đoạn đường có chế độ thuỷ nhiệt bất lợi.- Các tuyến đường ít có điều kiện duy tu bảo dưỡng.- Bến, bãi đỗ xe.- Đường tràn, đường thấm.- Đường trong các khu công nghiệp nhiều xe nặng.- Đường cất hạ cánh, đường lăn, sân đỗ máy bay.- Đường - bãi trong các hải cảng.- Đường trong các mỏ.6.2. Cấu tạo mặt đường1. Tầng mặt:1.1. Tấm BTXM:- Mác BT: BTXM mác cao 350/45 - 400/50 - 450/55 - 500/60.- Chiều dày tấm: từ 15cm (6 inches) đến 30cm (12inches);- Kích thước tấm (dài, rộng): tuỳ theo loại hình của tấm. Chiều rộng tấm thường bằng chiều rộng 1 làn xe; Loại JPCP chiều dài 1 tấm đến 7m; Loại JRCP đến 15m. Loại CRCP chỉ bố trí khe thi công, vị trí nút giao thông hay nơi giao cắt với công trình thoát nước.- Tấm có tiết diện chữ nhật để hạn chế ƯSN phát sinh trong tấm. Độ dốc ngang mặt đường 1,5 - 2,0%.1.2. Các loại khe:- Mặt đường BTXM thông thường bố trí các ngang gồm : khe co, 3 đến 5 khe co làm 1 khe giãn, khe thi công bố trí ở cuối ca ( thường trùng với 1 khe co hoặc khe giãn ) và khe uốn vồng ( khe dọc ).Để truyền lực giữa các tấm bố trí thanh truyền lực bằng thép trơn. Đường kính cốt thép Φ28 ÷ Φ40, dài 40 đến 60cm, khoảng cách các thanh tuỳ thuộc vào loại khe co, giãn (25 ÷ 40cm) hay khe uốn vồng (70 ÷ 120cm).Một đầu thanh được quét nhũ tương hoặc nhựa lỏng để chuyển vị tự do. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Xây dựng mặt đường ô tô Xây dựng mặt đường ô tô Mặt đường bêtông ximăng Thi công mặt đường bêtông ximăng đổ tại chỗ Thi công mặt đường bêtông ximăng lắp ghép Mặt đường bêtông ximăng cốt thépTài liệu liên quan:
-
10 trang 17 0 0
-
Giáo trình Thi công đường ô tô: Phần 2
126 trang 17 0 0 -
Bài giảng Xây dựng mặt đường ô tô - ĐH Lâm Nghiệp
185 trang 17 0 0 -
Bài thuyết trình: Xây dựng mặt đường ô tô
72 trang 15 0 0 -
Giáo trình Xây dựng mặt đường ô tô: Phần 2
108 trang 14 0 0 -
Bài giảng Xây dựng mặt đường ô tô - Chương 1: Các vấn đề chung
85 trang 13 0 0 -
CHƯƠNG 1: CẤU TẠO MẶT ĐƯỜNG VÀ TRÌNH TỰ CHUNG XÂY DỰNG MẶT ĐƯỜNG Ô TÔ
104 trang 11 0 0 -
Bài giảng Xây dựng mặt đường ô tô - Chương 5a: Mặt đường đất đá gia cố chất kết dính hữu cơ
150 trang 11 0 0 -
Bài giảng Xây dựng mặt đường ô tô - Chương 2: Lý thuyết đầm nén mặt và móng đường
79 trang 10 0 0 -
Giáo trình Xây dựng mặt đường ô tô: Phần 1
94 trang 10 0 0