Danh mục

Bài giảng Xử lý số tín hiệu - Chương 7: Thiết kế bộ lọc số

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 944.43 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

 Bài giảng 'Xử lý số tín hiệu - Chương 7: Thiết kế bộ lọc số' cung cấp cho người học các kiến thức: Các bước thực hiện bộ lọc số, các yêu cầu của bộ lọc, thiết kế bộ lọc FIR dùng phương pháp cửa sổ, thiết kế bộ lọc IIR từ các bộ lọc thời gian liên tục,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - Chương 7: Thiết kế bộ lọc số Xử lý số tín hiệu Chương 7: Thiết kế bộ lọc số 1. Các bước thực hiện bộ lọc số.  Bộ lọc: hệ thống thực hiện hiệu chỉnh tín hiệu ở một số thành phần tần số nào đó.  Bộ lọc chọn lọc tần số: cho qua một số thành phần tần số của tín hiệu và loại bỏ tất cả các thành phần còn lại.  3 bước thiết kế bộ lọc số: Yêu cầu của bộ lọc Phụ thuộc vào ứng dụng Thiết kế bộ lọc Thực hiện trên phần cứng Phụ thuộc vào phần cứng 1. Các bước thực hiện bộ lọc số (tt) Mục đích của thiết kế bộ lọc số: Xác định hàm truyền H(z)  Đối với bộ lọc IIR:  i M1 bz H ( z)  i 0 i 1  a z i M2 i 1 i →Xác định các vector tham số tử số b=[b0,b1,…,bM1] và mẫu số a=[1,a1,…,aM2]  Đối với bộ lọc FIR: H ( z )  i 10 bi z i M → Xác định vector b=[b0,b1,…,bM1], đây cũng chính là đáp ứng xung của bộ lọc 2. Các yêu cầu của bộ lọc. 2. Các yêu cầu của bộ lọc. ωp: Cạnh dải thông. ω s: Cạnh dải chắn. δp1, δp2: độ gợn dải thông. δs: độ gợn (suy hao) dải chắn. 3. Thiết kế bộ lọc FIR dùng phương pháp cửa sổ.  Thiết kế bộ lọc FIR dùng phương pháp cửa sổ dựa trên nguyên tắc xấp xỉ đáp ứng xung của bộ lọc mong muốn.  Giả sử ta có bộ lọc có đáp ứng tần số mong muốn: H d ( )  n hd (n)e  jn   Đáp ứng xung mong muốn: 1  hd (n)  2   H d ( )e jn d  VD: tìm đáp ứng xung của bộ lọc thông thấp lý tưởng: H ( )  1,   c 3. Thiết kế bộ lọc FIR dùng phương pháp cửa sổ. (tt) Đáp ứng xung của một số bộ lọc thông dụng:  Thông thấp: hd (n)  sin(c n) n sin(c n)  Thông cao: hd (n)   (n)  n sin(b n)  sin(a n)  Thông dải: hd (n)  n sin(b n)  sin(a n)  Chắn dải: hd (n)   (n)  n Nhận xét: Các bộ lọc lý tưởng có đáp ứng tần số thay đổi đột ngột giữa dải thông và dải chắn → đáp ứng xung dài vô hạn và không nhân quả. 3. Thiết kế bộ lọc FIR dùng phương pháp cửa sổ. (tt)  Để xấp xỉ đáp ứng xung của các bộ lọc lý tưởng này, cách đơn giản nhất là xén bớt từ đáp ứng xung lý tưởng này.  Giả sử cần thiết kế bộ lọc bậc M(M chẵn), đáp ứng xung của hệ thống xấp xỉ: M M h(n)  hd (n), - n 2 2  Hay ta có thể viết cách khác: h(n)  hd (n)w(n)  Với  M M 1  n w(n)   2 2  0 n khác 3. Thiết kế bộ lọc FIR dùng phương pháp cửa sổ. (tt)  Do h(n) sau khi nhân với hàm cửa sổ là không nhân quả, ta cần làm trễ đi M/2 mẫu để có đáp ứng xung nhân quả. h(n-M/2)=hd(n-M/2)w(n-M/2) 3. Thiết kế bộ lọc FIR dùng phương pháp cửa sổ. (tt) VD: Dùng phương pháp cửa số chữ nhật xác định đáp ứng xung nhân quả của bộ lọc thông thấp FIR bậc 10 có tần số cắt là ωc=/4 Giải: sin(c n) h ( n)  , 5  n  5 n  2 2 1 2 1 2 1 2 2 h(n)   ,0, , , , , , , ,0,   10 6 2 2 4 2 2 6 10  Đáp ứng xung nhân quả:  2 2 1 2 1 2 1 2 2 h(n  5)   ,0, , , , , , , ,0,   10 6 2 2 4 2 2 6 10  3. Thiết kế bộ lọc FIR dùng phương pháp cửa sổ. (tt) Tìm lại đáp ứng tần số từ đáp ứng xung này:  2 2 1 1 H ( )  e  j 5   jn  j 5 cos(5 )  cos(3 )  cos( )   5 h( n)e e   5 3  n  5 4 1  2 2 1 1 H ( )   cos(5 )  cos(3 )  cos( )    5 3  4 0.8 H ( )  5 :pha tuyến tính. Nhận xét: 0.6 |H()| _ Bộ lọc kết quả có độ dốc giữa dải thông và 0.4 ...

Tài liệu được xem nhiều: