Danh mục

Bài giảng Y học quân sự: Bài 17 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 793.68 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Y học quân sự: Bài 17 - Công tác pha chế dã ngoại trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc với mục tiêu giúp người học nắm vững nội dung và biết triển khai công tác pha chế dã ngoại trong chiến tranh. Cùng tìm hiểu để nắ bắt nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Y học quân sự: Bài 17 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân QuangBÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ BÙI XUÂN QUANG BÀI 17 CÔNG TÁC PHA CHẾ DÃ NGOẠI TRONG CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC  MỤC ĐÍCH YÊU CẦU BÀI GIẢNG: 1. Mục đích yêu cầu : Nắm vững nội dung và biết triển khai công tác pha chế dãngoại trong chiến tranh.  THỜI GIAN GIẢNG BÀI: 6 tiết (2 lý thuyết, 4 thực hành)  ĐỐI TƯỢNG GIẢNG: - Sinh viên Dược năm thứ 4 – 5 hệ dài hạn và sinh viên Dược năm thứ 3 – 4 hệchuyên tu, tại chức Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh.  NỘI DUNG BÀI GIẢNG :CÔNG TÁC PHA CHẾ DÃ NGOẠI TRONG CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC.I. VỊ TRÍ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC PHA CHẾ DÃ NGOẠI: - Pha chế trong điều kiện dã ngoại là tiến hành pha chế thuốc men, dịch truyềnphục vụ thương, bệnh binh trong hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn rất nhiều so với điềukiện tĩnh tại, về thời gian, cơ sở và phương tiện làm việc – so với thời bình. - Pha chế dã ngoại được tiến hành ở trạm quân y trung đoàn, trạm quân y sư đoàn,đội điều trị, đội phẫu thuật, bệnh viện dã chiến... - Trong cuộc chiến tranh giải phóng trước kia đều phải thực hiện công tác pha chếdã ngoại. Qua tổng kết các chiến dịch lớn trong chiến tranh giải phóng của ta trướcđây, thì lượng dịch truyền sử dụng cho chống sốc là rất lớn: cứ 2000 thương binh vàotrạm quân y sư đoàn thì cần 250 lít đến 500 lít dịch truyền, chưa kể dịch truyền đểdùng trong phẫu thuật và các trường hợp cấp cứu và điều trị nội khoa khác. - Trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, ở biên giới phía Tây Nam và biên giới phíaBắc thương binh qua trạm Quân y trung đoàn thường có tỷ lệ bị sốc là 10%; trung bìnhmỗi ca sốc sử dụng hết 1,5 lít dịch truyền. - Thương binh qua trạm quân y sư đoàn tỷ lệ sốc là 15%, trung bình mỗi ca sốc sửdụng 2,5 lít dịch truyền. * Những khó khăn khi pha chế dã ngoại: - Đơn vị phải cơ động chiến đấu nhiều. - Nhiên liệu, nguồn nước để pha chế không phải ở đâu cũng có sẵn. - Trang bị chưa được cải tiến gọn nhẹ, thích hợp với điều kiện dã ngoại. CÔNG TÁC PHA CHẾ DÃ NGOẠI TRONG CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC 112BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ BÙI XUÂN QUANG - Pha chế ở trong hầm, hào nơi rừng núi, mưa gió, ẩm thấp là môi trường dễ bịnhiễm khuẩn nên công tác đảm bảo vô trùng là rất khó khăn. - Những thương binh bị sốc nhẹ, còn có thể uống được thì cho uống nhằm giảmnhẹ tiêm truyền, các gói uống có tên là CoNak (Orazol) gồm: + Natri Clorua : 3,5 gam + Natri Bicacbonat : 2,5 gam + Kali Clorua : 1,5 gam + Glucoza : 20 gam Dùng để pha trong 1 lít nước đun sôi để nguội để điều trị sốc nhẹ, mất nước. - Tuyến quân y sư đoàn và đội điều trị phải tự pha chế đảm bảo khoảng 75%lượng dung dịch. - Ở các bệnh viện dã chiến quân đoàn, bệnh viện quân khu, được cấp nguyên liệu,để tự pha chế đảm bảo lấy nhu cầu dịch truyền cho mình.II. TỔ CHỨC TRIỂN KHAI PHA CHẾ TRONG ĐIỀU KIỆN DÃ NGOẠI: 1. Yêu cầu: 1.1- Chuẩn bị phương tiện dụng cụ pha chế: - Phải có một bộ dụng cụ dùng thường xuyên và một bộ dự trữ gồm: + Dụng cụ để cải tạo địa hình và xây dựng cơ sở. + Dụng cụ để triển khai cơ sở pha chế. + Dụng cụ chuyên môn để pha chế dung dịch tiêm truyền. 1.2- Chuẩn bị hóa chất và nguyên liệu pha chế: Nguyên liệu và hóa chất dùng để pha chế dã ngoại do cấp trên cấp (ở cơ số kiệnnguyên liệu). Hóa chất dùng để xử lý chai, lọ, xử lý nước: axit clohyđric, phèn, thuốc tím... 1.3- Huấn luyện và xây dựng đội ngũ nhân viên pha chế dã ngoại : + Hình thức huấn luyện : - Tập tổng hợp: Sau khi tập phân đoạn thành thạo thì chuyển sang tổng hợp. Tậptổng hợp cần phải có thời gian thường được tổ chức định kỳ 6 tháng 1 lần hoặc diễntập quân y, diễn tập hậu cần hoặc kết hợp với diễn tập quân sự để huấn luyện. Đánh giá quá trình tập luỵên theo chất lượng và thời gian. 2. Triển khai pha chế Các trường hợp triển khai, các hình thức triển khai : 2.1- Trường hợp trong chiến đấu tiến công: Các cơ sở pha chế được triển khaitrên mặt đất có thể bằng lều bạt hay lán trại nhỏ tự tạo, dùng tăng nilon làm mái, chungquanh quây nilon, phía trong có màn pha chế bằng vinilon, giấy polyetylen hoặc vảimùng... CÔNG TÁC PHA CHẾ DÃ NGOẠI TRONG CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC 113BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ BÙI XUÂN QUANG ĐƯỜNG VÀO Hình 1: Sơ đồ buồng pha chế dã ngoại 2.2- Trong chiến đấu phòng ngự trận địa: để đảm bảo an toàn chốt giữ lâu dàicác cơ sở pha chế thường được triển khai dưới hầm hoặc trong hang núi. Nếu tronghang núi thì triển khai như ở trên mặt đất, đặc biệt chú ý nguồn nước. Nếu triển khaidưới hầm, diện tích h ...

Tài liệu được xem nhiều: