Danh mục

Bài giảng Y học quân sự: Bài 18 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 444.01 KB      Lượt xem: 31      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp cho người học có thể nắm vững quan điểm kết hợp đông tây y của Đảng và Nhà nước trong công tác phòng và chữa bệnh mà "Bài giảng Y học quân sự: Bài 18 - Công tác thu hái, trồng cây thuốc và sử dụng dược liệu ở tuyến cơ sở" đã được thực hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Y học quân sự: Bài 18 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ BÙI XUÂN QUANG BÀI 18 CÔNG TÁC THU HÁI, TRỒNG CÂY THUỐC VÀ SỬ DỤNG DƢỢC LIỆU Ở TUYẾN CƠ SỞ ( Tuyến Quân Y Đại Đội , Tiểu Đoàn , tuyến y tế Phƣờng, Xã…)  MỤC ĐÍCH YÊU CẦU BÀI GIẢNG: 1. Mục đích : Nắm vững quan điểm kết hợp đông tây y của Đảng và Nhà nƣớc trong công tác phòng và chữa bệnh. 2. Yêu cầu : Nắm vững chủ trƣơng phát triển Đông Nam Dƣợc trong ngành Y tế. - Nắm bắt một số kỷ thuật trồng thu hái chế biến dƣợc liệu (cây, thuốc). - Nắm và sử dụng danh mục 35 – 45 cây thuốc thông thƣờng để phòng và điều trị 10 chứng bệnh thông thƣờng theo quy định của Bộ Y tế ở tuyến cơ sở. - Biết áp dụng một số cây thuốc trong điều trị vết thƣơng, vết bỏng.  THỜI GIAN GIẢNG BÀI: 4 – 6 tiết  ĐỐI TƢỢNG GIẢNG: - Sinh viên Y dƣợc năm thứ 5 – 6 hệ dài hạn và sinh viên năm thứ 3 – 4 hệ chuyên tu, tại chức Đại học Y dƣợc TP. Hồ Chí Minh.  NỘI DUNG BÀI GIẢNG TIẾP TẾ QUÂN Y: CÔNG TÁC THU HÁI, TRỒNG CÂY THUỐC, SỬ DỤNG DƢỢC LIỆU Ở TUYẾN CƠ SỞ. I. MỞ ĐẦU: - Dân tộc ta có truyền thống lâu đời sử dụng cây, con thuốc (thuốc Nam, thuốc Bắc – Đông y) để phòng và điều trị bệnh. Hiện nay ngành y tế (Dân Y – Quân Y) đã và đang tiếp tục kế thừa phát huy truyền thống y học cổ truyền, kết hợp Đông Tây Y để phòng và điều trị bệnh cho nhân dân và quân đội đạt nhiều kết quả tốt. - Tháng 2 năm 1955 Bác Hồ đã gửi thƣ cho cán bộ ngành y tế, Bác viết: “...Ông cha ta ngày trƣớc có nhiều kinh nghiệm quý báu về cách chữa bệnh bằng thuốc Ta, thuốc Bắc. Để mở rộng phạm vi y học, các cô, các chú nên chú trọng nghiên cứu và phối hợp thuốc Đông và thuốc Tây, khai thác cây thuốc và con thuốc”. CÔNG TÁC THU HÁI, TRỒNG CÂY THUỐC VÀ SỬ DỤNG DƢỢC LIỆU Ở TUYẾN CƠ SỞ 124 BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ BÙI XUÂN QUANG - Thấm nhuần lời dạy của Bác, Nhà nƣớc và ngành Y tế đã có nhiều chỉ thị về sử dụng, nuôi, trồng, thu hái dƣợc liệu cây, con thuốc để phòng và điều trị bệnh. - Dƣợc liệu nƣớc ta có rất nhiều loại về cây thuốc, động vật làm thuốc và cũng có nhiều loại cây con thuốc quý hiếm trên thế giới. Đây chính là cơ sở của ngành y học dân tộc, có vị trí quan trọng trong nền y học hiện đại. II. NGUỒN DƢỢC LIỆU Ở NƢỚC TA ĐA DẠNG, PHONG PHÚ: - Theo thống kê ở Việt Nam có khoảng trên một vạn loại thực vật (theo thực vật chí Đông Dƣơng – Flore générale de l’Indochine) trong đó có khoảng trên 2.000 loại cây thuốc (chiếm 20% tổng số cây thực vật). 1. Một số cây thuốc thƣờng dùng trong điều trị bệnh: 1.1- Quế thanh: Cinnamomum sp (loureirii, cassia, zeylanicum) có ở Thanh Hoá, Quỳ Châu - Nghệ An, Trung bộ, Tây nguyên. 1.2- Quinquina: Cinchona calisaya, di thực, có ở Bonloven, Sơn Tây, Ba Vì. 1.3- Sâm Việt Nam: (Panax vietnamensis), có ở Tây nguyên, Kontom. 1.4- Vàng đắng: (Coscinium usitatum) – có từ vĩ tuyến 16 vào Nam 1.5- Hoàng đằng: (Fibraurea tinctoria) – có ở hai miền Nam Bắc. 1.6- Hà thủ ô đỏ: (Polygonummultiflorum) – có ở Bắc Việt Nam, Tây Nguyên. 1.7- Tam thất: (Pseudopanax ginseng), di thực có ở Bắc Việt Nam. 1.8- Đẳng sâm: (Codonopsis tangshen), có ở Bắc Việt Nam. 1.9- Trầm hương: (Aquilaria agallocha Thymecalcceac) có ở (Trung Bộ Việt Nam - Quảng Nam - Phú Yên - Khánh Hòa...). - Các cây thuốc thông thƣờng nhƣ : 1.10- Bồ Công Anh: Lactuca indica L. , compositae. (Astera-ceae) 1.11- Sài Đất: Wedelia calendulacea L. Less, Compositae. (Asteraceae) 1.12- Gừng: Zingiber officinalis, Zingiberaceae. 1.13- Riềng: Alpinia officinarum Hance, Zingiberaceae. 1.14- Hành: Allium fistulosum, Liliaceae. 1.15- Tỏi: Allium sativum L. Liliaceae. 2. Các loại động vật làm thuốc (con thuốc): Gạc Hƣơu, Nai, nhung Hƣơu, Khỉ, Ho,å Hải Cẩu, Tắc Kè, Rắn, Rắn Biển, Mật Gấu, Mật Ong, Cá Ngựa (một số động vật Hổ, Gấu, Khỉ, Hƣơu, Nai, Rắn... hiện nằm trong sách đỏ cấm săn bắn sử dụng). Đa số dùng để làm thuốc bổ dƣỡng và kích thích cơ thể... CÔNG TÁC THU HÁI, TRỒNG CÂY THUỐC VÀ SỬ DỤNG DƢỢC LIỆU Ở TUYẾN CƠ SỞ 125 BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ BÙI XUÂN QUANG Có thể nói ở xung quanh nơi ta ở từ rừng núi, đến đồng bằng, nơi sông, suối, biển cả, hải đảo, đâu đâu cũng có thể tìm kiếm đƣợc các cây, con thuốc rất đa dạng, phong phú làm thuốc để phòng và chữa bệnh. III. NỘI DUNG SỬ DỤNG DƢỢC LIỆU: 1. Trồng trọt cây thuốc: * Nguyên tắc chung: Là phải chú ý đến các yếu tố ảnh hƣởng nhƣ: khí hậu, nhiệt độ, ánh sáng, đất trồng, phân bón, giống cây, luân canh và phòng trừ sâu bệnh. - Khí hậu: Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng + Nhiệt độ : Thích hợp cho các loại cây thuốc là 20 – 300C + Độ ẩm : Thích hợp nhất là 80 – 900C + Aùnh sáng : Tuỳ thuộc từng loài (cây ƣa nắng, ...

Tài liệu được xem nhiều: