Danh mục

Bài giảng Y học quân sự: Bài 23 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 191.60 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Y học quân sự: Bài 23 - Nhiễm độc, chất độc hóa học chiến tranh và cách dự phòng, cấp cứu, điều trị do Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang biên soạn hướng đến trình về công tác dự phòng gópphần làm giảm tỷ lệ tử vong, tàn phế cho bộ đội;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Y học quân sự: Bài 23 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân QuangBÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ : BÙI XUÂN QUANG BÀI 23 NHIỄM ĐỘC, CHẤT ĐỘC HÓA HỌC CHIẾN TRANH VÀ CÁCH DỰ PHÒNG, CẤP CỨU, ĐIỀU TRỊ Trong chiến tranh hiện đại, vũ khí hóa học có thể được sử dụng và lúc đócó nhiều vấn đề phức tạp sẽ xảy ra, việc cứu chữa thương binh bị nhiễm độc trởnên đặc biệt khó khăn vì: - Số lượng thương binh bị nhiễm độc về các trạm quân y rất lớn và hết sức dồn dập. - Tỷ lệ thương binh bị nhiễm độc nặng đòi hỏi phải cứu chữa bước đầu sẽ cao. Người ta dự tính rằng đối với chất độc thần kinh tỷ lệ này lên tới 70%. - Số lượng thương binh bị tổn thương hỗn hợp nhiều, sẽ gây khó khăn, phức tạp thêm cho công tác xử trí cấp cứu. - Trong trường hợp trạm quân y ở vùng bị nhiễm chất độc thì thuốc men, dụng cụ y tế, trang bị có thể bị ô nhiễm chất độc, lúc đó việc tổ chức cứu chữa sẽ trở nên đặc biệt khó khăn. - Nếu trạm quân y ở ngoài vùng nhiễm độc, nhân viên quân y vẫn có thể bị nhiễm độc do thương binh mang chất độc qua trạm. Với những đặc điểm như vậy nên mặc dù trong thời bình nhưng cán bộ,nhân viên quân y vẫn phải chuẩn bị sẵn sàng để đối phó với một cuộc chiếntranh mà đối phương có thể sử dụng vũ khí hóa học, phải nắm vững một số mặtcông tác sau đây: I. CÔNG TÁC DỰ PHÒNG Thực chất đây là công tác chuẩn bị. Làm tốt công tác này sẽ trực tiếp gópphần làm giảm tỷ lệ tử vong, tàn phế cho bộ đội. 1.1. Đối với các nhân viên quân y Các nhân viên quân y phải được học tập, huấn luyện để có kiến thức toàndiện về vũ khí hóa học, về những nguyên tắc và biện pháp cụ thể phòng chốngchiến tranh hóa học. phải hiểu rõ tính chất phức tạp của công tác bảo đảm quâny trong điều kiện chiến tranh, mà địch có thể sử dụng chất độc hóa học. 1.2. Đối với các phân đội quân y Các phân đội quân y từ tuyến trung đoàn trở lên phải xây dựng phương ánbảo đảm quân y trong tình huống địch sử dụng vũ khí hủy diệt lớn, trong đó cóvũ khí hóa học, phải thực hành diễn tập theo phương án đó một cách linh hoạttrong điều kiện cụ thể của quân đội ta. NHIỄM ĐỘC CHẤT ĐỘC HÓA HỌC CHIẾN TRANH VÀ CÁCH DỰ PHÒNG, CẤP CỨU, ĐIỀU TRỊ (NỘI KHOA DÃ CHIẾN) 202BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ : BÙI XUÂN QUANG 1.3. Đối với bộ đội Huấn luyện bộ đội biết tự cấp cứu và cứu chữa lẫn nhau, sử dụng thànhthạo và bảo quản tốt các trang bị phòng hóa các nhân. 1.4. Chuẩn bị thuốc men 1.4.1. Các thuốc tiêu độc. Được chia làm 2 nhóm chính: - Nhóm kiềm gồm có: Natrihydroxyt (NaOH), dung dịch Amoniac (NH3);Canxihydroxyt Ca(OH)2; Natribicacbonat NaHCO 3; Natricacbonat Na2CO3;nước xà phòng… Dùng để tiêu độc: Photgien; Diphotgien; Lơvizit; chất độcthần kinh loại G… - Nhóm oxy hóa gồm có: Canxi Clorua: 4 CaCl (CCl).4 H2O; Canxihypoclorit; MonocloraminCHSO NaCl, Dicloramin: C6H 5SO2Cl2; Canxihypoclorit có 2/3 phân tử kiềm 3Ca (CCl)2; 2Ca(OH)2; nước oxy già H2O2; dung dịch thuốc tím… Được dùng đểtiêu độc Yperit Nitơ, Lơvizit, chất độc thần kinh loại V… Cách sử dụng: - Tiêu độc ở da: Natricacbonat 6%; Natricacbonat 3%, thuốc tím 2 – 5%,Monocloramin 2 – 5%; Mỡ Unithiol 30% (chỉ dùng với Lơvizit)… - Tiêu độc ở niêm mạc: Natricacbonat 2%; Cloramin 0,25 – 0,5%; thuốctím 1 – 2 %... - Tiêu độc quân trang: Nước xà phòng 10%; Natricacbonat 12 – 25%;Natricacbonat 10%; thuốc tím 1%; Amoniac 12 – 25%... - Tiêu độc dụng cụ y tế: Natrihydroxyt 10%; Canxihydrosulfat… 1.4.2. Các thuốc chống độc đặc hiệu: (Antidot) Là thuốc có tác dụng làm giảm, hoặc hết nhanh các triệu chứng nhiễmđộc. cần chú ý là có nhiều loại chất độc chiến tranh nhưng vẫn không có thuốcđiều trị đặc hiệu. - Đối với chất độc thần kinh: Atropin, 2PAM. - Đối với HCN và các hợp chất của nó: Amylnitrit, Natrinitrit,Xanhmetylen, Natrithiosulfat (Na2S2O3), Glucoza… - Đối với Asen, thủy ngân và hợp chất: BAL, Unithiol…. 1.4.3. Các thuốc điều trị triệu chứng: - Dịch thể để truyền tĩnh mạch: Glucoza 5%, 10%, 30%; Natriclorua 9%,Natribicacbonat 14%; Ringerlactat; Manitol 10 – 15%; Dextran… - Thuốc trợ tim mạch: Uabain; Spactein; Coramin; long não; Adrenalin;Noadrenalin; Aramin… NHIỄM ĐỘC CHẤT ĐỘC HÓA HỌC CHIẾN TRANH VÀ CÁCH DỰ PHÒNG, CẤP CỨU, ĐIỀU TRỊ (NỘI KHOA DÃ CHIẾN) 203BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ : BÙI XUÂN QUANG - Thuốc kích thích trung tâm hô hấp: Lobelin; Xytiton; Corazon; Bemegrit;Cafein… và một số thuốc khác để điều trị rối loạn hô hấp; thuốc giãn phế quản(Amynophilin, Ephedrin); thuốc giảm tiết phế quản (Atropin)… oxy. - Các thuốc lợi tiểu: Lasix, Hypothiazid… - Các thuốc chống co giật, an thần: Sedusen; Amynazin; Gacdenan;Cloranhydrat… - Các thuốc kháng sinh. - Các thuốc giảm đau: Mocphin; Promedol; Dolacgan. - Thuốc hấp thụ: Than hoạt tính. - Thuốc gây nôn: Apomocphin; bột ypeca… - Thuốc tẩy muối: Magnesium sulfat; Natrisulfat. - Các thuốc khác: thuốc chống dị ứng (Dimedron, Canxi clorua, Corticoit,pypolphen…); thuốc chống tạo bọt (cồn)… 1.4.4. Chuẩn bị trang bị - Phương tiện phòng hóa cá nhân: Mặt nạ, quần áo phòng hóa, túi phòng độccá nhân. - Phương tiện phát hiện chất độc. - Cùng với công binh xây dựng phương tiện phòng hóa tập thể. II. CÔNG TÁC CẤP CỨU ĐIỀU TRỊ 2.1. Những vấn đề chung và điều trị nhiễm độc. 2.1.1. Ngăn chặn sự xâm nhập của chất độc và loại bỏ chúng ra khỏi cơ thể. - Khi chất độc chưa xâm nhập vào máu, gồm các biện pháp cụ thể sau: + Đeo mặt nạ phòng độc, nếu không có thì dùng phương tiện ứng dụng: khẩutrang, khặn mặt dấp nước để che mũi, miệng đối với chất độc thể khí, aerosol,bụi khói. Các biện pháp này được tiến hành nhanh tại nơi bị rải chất độc. - Mặc quần áo phòng độc và phương tiện thay thế như tấm nilon, ...

Tài liệu được xem nhiều: