Bài giảng Y học quân sự: Bài 24 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 344.18 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trước những tác hại lớn của vũ khí hóa học các nước đua nhau nghiên cứu và tiếp tục đưa vào sản xuất và sử dụng các loại nhiễm độc tính mạnh hơn như Phốt gien, Yperit, Lovizit… có những chương trình nghiên cứu được chi hàng tỷ đô la. Mời các bạn cùng tìm hiểu "Bài giảng Y học quân sự: Bài 24 - Đại cương vũ khí hóa học" để nắm bắt nội dung thông tin vấn đề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Y học quân sự: Bài 24 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân QuangBÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ : BÙI XUÂN QUANG BÀI 24 ĐẠI CƯƠNG VŨ KHÍ HÓA HỌC I. KHÁI NIỆM VỀ VŨ KHÍ HÓA HỌC Chất độc đã được sử dụng từ lâu trong chiến tranh, nhưng lần đầu tiên kháiniệm vũ khí hóa học là vũ khí hủy diệt lớn đã được sử dụng quy mô lớn trongchiến tranh thế giới lần thứ nhất 1914 – 1918. Ở mặt trận phía Tây nước Đức, liênquân Anh – Pháp bị tập kích bởi 180 tấn khí Clo đã có 15.000 người bị nhiễm độc,trong đó có 5.000 người chết tại trận. Vũ khí hóa học tuy không sử dụng trong chiến tranh thế giới lần thứ hainhưng khi chiến tranh kết thúc quân đội Liên Xô đã khám phá ra hàng vạn tấn chấtđộc thần kinh trong các kho bí mật của quân đội phát xít Đức. Trước những tác hạilớn của vũ khí hóa học các nước đua nhau nghiên cứu và tiếp tục đưa vào sản xuấtvà sử dụng các loại nhiễm độc tính mạnh hơn như Phốt gien, Yperit, Lovizit… cónhững chương trình nghiên cứu được chi hàng tỷ đô la. Đặc biệt là Mỹ rất tích cực tham gia, ngân sách chi cho việc nghiên cứu vũkhí hóa học: năm 1946 đến 1957 là 19 triệu USD; 1958 đến 1962 là 50 triệu USD;1963 đến 1968 là 300 triệu USD; 1969 là 400 triệu USD; 1970 đến 1973 là 450 –500 triệu USD. Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, quân đội Mỹ đã sử dụng chất độchóa học với quy mô lớn, thời gian kéo dài. Khoảng 15.000 tấn chất độc CS gâychảy nước mắt và kích thích đường hô hấp trên hàng chục vạn tấn chất độc diệt cỏ,chất độc làm rụi lá cây (gọi tên chung là chất độc màu da cam – Dioxin) gây nhiềuthiệt hại cho nhân dân và thiên nhiên Việt Nam, đến nay vẫn còn ảnh hưởng lớnđến cuộc sống. 1.1. Định nghĩa ĐẠI CƯƠNG VŨ KHÍ HÓA HỌC 210BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ : BÙI XUÂN QUANG Vũ khí hóa học là một trong những loại vũ khí hủy diệt lớn, hoặc làm mấtsức chiến đấu tạm thời hoặc gây trở ngại cho hành động tác chiến của đối phương. Vũ khí hóa học gồm có chất độc hóa học và phương tiện sử dụng chất độcđó. Chất độc hóa học là thành phần chủ yếu gây sát thương. 1.2. Đặc điểm của chất độc hóa học chiến tranh (Quân sự) Chất độc hóa học là một trong những đặc điểm khác với các chất độc hóahọc khác dùng trong công nghiệp, nông nghiệp. Chất độc hóa học chiến tranh có độc tính rất cao, chỉ một liều lượng nhỏcũng gây nhiễm độc cho người. Chất độc hóa học chiến tranh có thể xâm nhập vàocơ thể qua nhiều đường như qua đường hô hấp, qua da, qua đường tiêu hóa và quađường nào cũng có thể gây nguy hiểm chết người. Khi dùng vào mục đích chiếntranh, các chất độc gây nhiễm độc hàng loạt, có thể hàng ngàn, hàng chục ngànngười bị nhiễm độc cùng một lúc, rất khó khăn cho việc tổ chức cứu chữa nếukhông được huấn luyện trước cho bộ đội và nhân dân tự cứu và cứu lẫn nhau. Chất độc dùng trong chiến tranh với số lượng lớn nên phải dễ sản xuất, rẻtiền và phải sử dụng dưới dạng vũ khí, khi bom đạn nỗ, chất độc không bị phânhủy. Các đặc điểm và yêu cầu đó hạn chế khả năng sản xuất nhiều loại chất độchóa học chiến tranh. Tính năng chiến đấu của một số loại vũ khí hóa học của Mỹ. K/lượng Bán kính sát Tầm Tên gọi, ký hiệu Ghi chú Chất độc thương bắnLựu đạn M25 A2 40g CS 4 – 5m Sát thương =chất độcLựu đạn hình trụ M7 - A2 115g CS 30m MảnhĐạn M79 cỡ 40mm 53g CS 40m 400m Tạo khói độcMáy phóng E8 (64 viên CS) 23g/ viên 30x150m 250m Tạo khói độc ĐẠI CƯƠNG VŨ KHÍ HÓA HỌC 211BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ : BÙI XUÂN QUANGBom 8 ngăn nhựa E158 (264 2000÷3000m2 Tạo khói độcv.CS)Bom BLU-52 102kgCS 3000 m2 Tạo khói độcĐạn pháo 105mm-M360 0,74kgGB 27m 11km Tạo khói độcĐạn pháo 155mm-M110 2,95kgHD 49m 14km Nổ tạo sol- khíĐạn pháo 175mm-M103 6,6kg VX 76m 31km Tạo khói độcTên lửa Little-John E20 30kgVX 18km Tạo khói độc(chứa 49 quả bom nhỏ) hoặc GBTên lửa Honest-John E19 215kgVX 34km Tạo khói độc(chứa 364 quả bom nhỏ) hoặc GBMìn M2 6,2kg VX 25-30mMìn M1 4,5kgHD 25-30m 1.3. Phương tiện sử dụng chất độc trong chiến tranh. Có rất nhiều các phương tiện sử dụng chất độc trong chiến tranh và cácphương tiện này luôn luôn được cải tiến. các phương tiện cổ điển bao gồm lựu đạn,đạn cối, đạn pháo, bom, thùng phun lắp vào máy bay. 1.4. Dấu hiệu địch sử dụng vũ khí hóa học Khi địch sử dụng vũ khí hóa học có để lại một số dấu hiệu đặc trưng mà dựavào đó ta có thể phán đoán tình huống và có biện pháp phòng tránh để hạn chếthiệt hại do vũ khí hóa học gây nên. Bom đạn hóa học nổ trầm (hoặc không nổ mà xì khói dày đặc) xung quanhhố bom đan có chất lỏng, chất bột lạ, mảnh vỏ bom đạn có ký hiệu của vũ khí hóahọc. Máy bay thấp phun ra những dải mây, khói xẫm màu. Hiện tượng chất lỏng, chất bột lạ trên mặt đất mái nhà, lá cây; cây cối héorũ. Màn khói khả nghi từ phía địch lan sang trận địa ta. Hiện tượng nước có váng bột, váng dầu, sủi bọt khả nghi. ĐẠI CƯƠNG VŨ KHÍ HÓA HỌC 212BÀI ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Y học quân sự: Bài 24 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân QuangBÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ : BÙI XUÂN QUANG BÀI 24 ĐẠI CƯƠNG VŨ KHÍ HÓA HỌC I. KHÁI NIỆM VỀ VŨ KHÍ HÓA HỌC Chất độc đã được sử dụng từ lâu trong chiến tranh, nhưng lần đầu tiên kháiniệm vũ khí hóa học là vũ khí hủy diệt lớn đã được sử dụng quy mô lớn trongchiến tranh thế giới lần thứ nhất 1914 – 1918. Ở mặt trận phía Tây nước Đức, liênquân Anh – Pháp bị tập kích bởi 180 tấn khí Clo đã có 15.000 người bị nhiễm độc,trong đó có 5.000 người chết tại trận. Vũ khí hóa học tuy không sử dụng trong chiến tranh thế giới lần thứ hainhưng khi chiến tranh kết thúc quân đội Liên Xô đã khám phá ra hàng vạn tấn chấtđộc thần kinh trong các kho bí mật của quân đội phát xít Đức. Trước những tác hạilớn của vũ khí hóa học các nước đua nhau nghiên cứu và tiếp tục đưa vào sản xuấtvà sử dụng các loại nhiễm độc tính mạnh hơn như Phốt gien, Yperit, Lovizit… cónhững chương trình nghiên cứu được chi hàng tỷ đô la. Đặc biệt là Mỹ rất tích cực tham gia, ngân sách chi cho việc nghiên cứu vũkhí hóa học: năm 1946 đến 1957 là 19 triệu USD; 1958 đến 1962 là 50 triệu USD;1963 đến 1968 là 300 triệu USD; 1969 là 400 triệu USD; 1970 đến 1973 là 450 –500 triệu USD. Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, quân đội Mỹ đã sử dụng chất độchóa học với quy mô lớn, thời gian kéo dài. Khoảng 15.000 tấn chất độc CS gâychảy nước mắt và kích thích đường hô hấp trên hàng chục vạn tấn chất độc diệt cỏ,chất độc làm rụi lá cây (gọi tên chung là chất độc màu da cam – Dioxin) gây nhiềuthiệt hại cho nhân dân và thiên nhiên Việt Nam, đến nay vẫn còn ảnh hưởng lớnđến cuộc sống. 1.1. Định nghĩa ĐẠI CƯƠNG VŨ KHÍ HÓA HỌC 210BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ : BÙI XUÂN QUANG Vũ khí hóa học là một trong những loại vũ khí hủy diệt lớn, hoặc làm mấtsức chiến đấu tạm thời hoặc gây trở ngại cho hành động tác chiến của đối phương. Vũ khí hóa học gồm có chất độc hóa học và phương tiện sử dụng chất độcđó. Chất độc hóa học là thành phần chủ yếu gây sát thương. 1.2. Đặc điểm của chất độc hóa học chiến tranh (Quân sự) Chất độc hóa học là một trong những đặc điểm khác với các chất độc hóahọc khác dùng trong công nghiệp, nông nghiệp. Chất độc hóa học chiến tranh có độc tính rất cao, chỉ một liều lượng nhỏcũng gây nhiễm độc cho người. Chất độc hóa học chiến tranh có thể xâm nhập vàocơ thể qua nhiều đường như qua đường hô hấp, qua da, qua đường tiêu hóa và quađường nào cũng có thể gây nguy hiểm chết người. Khi dùng vào mục đích chiếntranh, các chất độc gây nhiễm độc hàng loạt, có thể hàng ngàn, hàng chục ngànngười bị nhiễm độc cùng một lúc, rất khó khăn cho việc tổ chức cứu chữa nếukhông được huấn luyện trước cho bộ đội và nhân dân tự cứu và cứu lẫn nhau. Chất độc dùng trong chiến tranh với số lượng lớn nên phải dễ sản xuất, rẻtiền và phải sử dụng dưới dạng vũ khí, khi bom đạn nỗ, chất độc không bị phânhủy. Các đặc điểm và yêu cầu đó hạn chế khả năng sản xuất nhiều loại chất độchóa học chiến tranh. Tính năng chiến đấu của một số loại vũ khí hóa học của Mỹ. K/lượng Bán kính sát Tầm Tên gọi, ký hiệu Ghi chú Chất độc thương bắnLựu đạn M25 A2 40g CS 4 – 5m Sát thương =chất độcLựu đạn hình trụ M7 - A2 115g CS 30m MảnhĐạn M79 cỡ 40mm 53g CS 40m 400m Tạo khói độcMáy phóng E8 (64 viên CS) 23g/ viên 30x150m 250m Tạo khói độc ĐẠI CƯƠNG VŨ KHÍ HÓA HỌC 211BÀI GIẢNG Y HỌC QUÂN SỰ – Đại Tá Bác Sỹ : BÙI XUÂN QUANGBom 8 ngăn nhựa E158 (264 2000÷3000m2 Tạo khói độcv.CS)Bom BLU-52 102kgCS 3000 m2 Tạo khói độcĐạn pháo 105mm-M360 0,74kgGB 27m 11km Tạo khói độcĐạn pháo 155mm-M110 2,95kgHD 49m 14km Nổ tạo sol- khíĐạn pháo 175mm-M103 6,6kg VX 76m 31km Tạo khói độcTên lửa Little-John E20 30kgVX 18km Tạo khói độc(chứa 49 quả bom nhỏ) hoặc GBTên lửa Honest-John E19 215kgVX 34km Tạo khói độc(chứa 364 quả bom nhỏ) hoặc GBMìn M2 6,2kg VX 25-30mMìn M1 4,5kgHD 25-30m 1.3. Phương tiện sử dụng chất độc trong chiến tranh. Có rất nhiều các phương tiện sử dụng chất độc trong chiến tranh và cácphương tiện này luôn luôn được cải tiến. các phương tiện cổ điển bao gồm lựu đạn,đạn cối, đạn pháo, bom, thùng phun lắp vào máy bay. 1.4. Dấu hiệu địch sử dụng vũ khí hóa học Khi địch sử dụng vũ khí hóa học có để lại một số dấu hiệu đặc trưng mà dựavào đó ta có thể phán đoán tình huống và có biện pháp phòng tránh để hạn chếthiệt hại do vũ khí hóa học gây nên. Bom đạn hóa học nổ trầm (hoặc không nổ mà xì khói dày đặc) xung quanhhố bom đan có chất lỏng, chất bột lạ, mảnh vỏ bom đạn có ký hiệu của vũ khí hóahọc. Máy bay thấp phun ra những dải mây, khói xẫm màu. Hiện tượng chất lỏng, chất bột lạ trên mặt đất mái nhà, lá cây; cây cối héorũ. Màn khói khả nghi từ phía địch lan sang trận địa ta. Hiện tượng nước có váng bột, váng dầu, sủi bọt khả nghi. ĐẠI CƯƠNG VŨ KHÍ HÓA HỌC 212BÀI ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học quân sự Vũ khí hóa học Đại cương vũ khí hóa học Nghiên cứu vũ khí hóa học Tác hại vũ khí hóa học Hậu quả vũ khí hóa họcTài liệu liên quan:
-
Bài giảng y học quân sự: Bài 12 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
10 trang 56 0 0 -
Bài giảng y học quân sự: Bài 1 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
6 trang 54 0 0 -
Bài giảng Y học quân sự: Bài 16 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang
10 trang 51 0 0 -
Bài giảng Y học quân sự: Bài 18 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang
11 trang 34 0 0 -
Bài giảng y học quân sự: Bài 4 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
5 trang 26 1 0 -
96 trang 23 0 0
-
Bài giảng y học quân sự: Bài 2 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
5 trang 21 0 0 -
Bài giảng Y học quân sự: Bài 29 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
16 trang 21 0 0 -
Bài giảng Y học quân sự: Bài 21 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang
5 trang 21 0 0 -
Bài giảng Y học quân sự: Bài 31 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
7 trang 21 0 0