Bài giảng y học thể dục thể thao - TS. Nguyễn Đăng Chiêu
Số trang: 98
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo Bài giảng y học thể dục thể thao do TS. Nguyễn Đăng Chiêu biên soạn để có kiến thức về y tế - sức khỏe, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng y học thể dục thể thao - TS. Nguyễn Đăng Chiêu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tiến sĩ. Nguyễn Đăng Chiêu BÀI GIẢNGY HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ( Lưu hành nội bộ ) TP. HCM. 2005 1 LỜI NÓI ĐẦU. Môn y học thể dục thể thao là môn khoa học thực hành được giảngdạy cho các sinh viên trường đại học thể dục thể thao và các sinh viênthuộc khoa giáo dục thể chất của trường đại học sư phạm ở nước ta. Mônhọc này nhằm trang bị những kiến thức về y - sinh học thể dục thể thaođể nghiên cứu và hoàn thiện quá trình giáo dục thể chất nhằm nâng caosức khoẻ, thành tích thể thao. Trên cơ sở hiểu biết đó, các giáo viên thểdục thể thao và huấn luyện viên sẽ vận dụng những kiến thức cơ bản củamôn y học thể dục thể thao để thường xuyên kiểm tra sức khỏe định kỳvà đánh giá lượng vận động của vận động viên qua các bài tập, buổi tập,chu kỳ tập…đồng thời sử dụng các phương pháp hồi phục sức khoẻ chocác vận động viên để nâng cao trình độ tập luyện và thành tích thể thao.Ngoài ra, còn ứng dụng trong công tác tuyển chọn, đào tạo tài năng thểthao trẻ của các môn thể thao. Để đáp ứng với mục đích trên. Qua những năm nghiên cứu thựchành kiểm tra y học thể dục thể thao cùng tham khảo một số tài liệu củaviện khoa học TDTT, các tác giả trong và ngoài nước, chúng tôi cố gắngsoạn thảo cuốn “ Bài giảng y học thể dục thể thao” để làm tài liệu chosinh viên thể dục thể thao, sinh viên khoa giáo dục thể chất học tập vàtham khảo cho các môn học khác có liên quan. Dù sao, cuốn sách này không tránh khỏi những sai sót trong biênsoạn, chúng tôi mong các bạn đồng nghiệp cùng tất cả các bạn sinh viênđóng góp ý kiến để cuốn sách bài giảng này ngày được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cám ơn. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17 – 07 – 2005. Tiến sĩ. Nguyễn Đăng Chiêu 2 MỤC LỤC Lời nói đầu PHẦN MỞ ĐẦU: I. Khái niệm y học thể thao II. Nhiệm vụ của y học thể thao III. Nội dung và chương trình y học thể thaoChương I – KIỂM TRA Y HỌC THỂ DỤC THỂ THAO A. Khái niệm và nhiệm vụ của kiểm tra y học TDTT. I. Khái niệm chung II. Nhiệm vụ cơ bản của kiểm tra y học TDTT B. Nội dung kiểm tra y học TDTT I. Kiểm tra và đánh giá mức độ phát triển thể lực II. Kiểm tra chức năng tim mạch III. Kiểm tra chức năng hô hấp IV. Kiểm tra huyết học, sinh hoá huyết học và sinh hoá nước tiểu V. Kiểm tra chức năng thần kinh C. Kiểm tra y học sư phạm TDTT. I. Khái niệm chung về kiểm tra y học sư phạm TDTT II. Nhiệm vụ của kiểm tra y học sư phạm III. Tổ chức kiểm tra y học sư phạm IV. Các phương pháp trong kiểm tra y học sư phạm D. Tự kiểm tra y học. E. Thực tập kiểm tra và theo dõi sức khoẻ. I. Thử nghiệm cơ năng sinh lý thần kinh II. Thử nghiệm cơ năng sinh lý hô hấp III. Thử nghiệm cơ năng sinh lý tuần hoàn IV. Kiểm tra khối lượng vận động Chương II – CHẤN THƯƠNG THỂ THAO I. Đặc điểm chung của chấn thương thể thao II. Nguyên nhân và cơ chế chấn thương TT III. Phân loại chấn thương thể thao IV. “Rice” nguyên lý nền tảng của sơ cứu và điều trị chấn thương 72 V. Chấn thương thể thao thường gặp - Chấn thương phần mềm - Chấn thương hệ vận động - Chấn thương hệ thần kinh 3 - Chấn thương vùng nội tạng - Chấn thương vùng răng- hàm-mặt và tai- mũi- họngChương III – BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP TRONG TT I. Khái niệm II. Các quá trình sinh bệnh III. Các bệnh thường gặp trong thể thao - Đột tử trong thể thao - Căng thẳng quá mức - Mệt mỏi quá sức trong tập luyện - Bệnh cao huyết áp - Rối loạn tiêu hoá - Choáng trọng lực - Hội chứng đau bụng trong tập luyện - Cảm nắng - Chuột rút - Hạ đường huyết - Chết đuối và cấp cứuChương IV – CÁC PHƯƠNG PHÁP HỒI PHỤC SỨC KHỎE. A. Các phương pháp sư phạm để hồi phục B. Các phương pháp hồi phục tâm lý C. Các phương pháp y - sinh học để hồi phục I. Chế độ dinh dưỡng cho VĐV II. Chế độ dùng thuốc và dược liệu III. Các phương pháp vật lý hồi phục sức khỏe cho VĐV - Quang liệu pháp - Điện liệu pháp - Siêu âm liệu pháp - Laser liệu pháp - Thuỷ liệu pháp - Xoa bóp - Các thủ thuật xoa bóp thể thao Tài liệu tham khảo 4 PHẦN MỞ ĐẦU. ĐẠI CƯƠNG VỀ Y HỌC THỂ DỤC THỂ THAO.I. Khái niệm về y học thể dục thể thao. Y học thể dục thể thao (TDTT) là một ngành y học nghiên cứu ảnhhưởng của TDTT đến cơ thể con người và phương pháp á ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng y học thể dục thể thao - TS. Nguyễn Đăng Chiêu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tiến sĩ. Nguyễn Đăng Chiêu BÀI GIẢNGY HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ( Lưu hành nội bộ ) TP. HCM. 2005 1 LỜI NÓI ĐẦU. Môn y học thể dục thể thao là môn khoa học thực hành được giảngdạy cho các sinh viên trường đại học thể dục thể thao và các sinh viênthuộc khoa giáo dục thể chất của trường đại học sư phạm ở nước ta. Mônhọc này nhằm trang bị những kiến thức về y - sinh học thể dục thể thaođể nghiên cứu và hoàn thiện quá trình giáo dục thể chất nhằm nâng caosức khoẻ, thành tích thể thao. Trên cơ sở hiểu biết đó, các giáo viên thểdục thể thao và huấn luyện viên sẽ vận dụng những kiến thức cơ bản củamôn y học thể dục thể thao để thường xuyên kiểm tra sức khỏe định kỳvà đánh giá lượng vận động của vận động viên qua các bài tập, buổi tập,chu kỳ tập…đồng thời sử dụng các phương pháp hồi phục sức khoẻ chocác vận động viên để nâng cao trình độ tập luyện và thành tích thể thao.Ngoài ra, còn ứng dụng trong công tác tuyển chọn, đào tạo tài năng thểthao trẻ của các môn thể thao. Để đáp ứng với mục đích trên. Qua những năm nghiên cứu thựchành kiểm tra y học thể dục thể thao cùng tham khảo một số tài liệu củaviện khoa học TDTT, các tác giả trong và ngoài nước, chúng tôi cố gắngsoạn thảo cuốn “ Bài giảng y học thể dục thể thao” để làm tài liệu chosinh viên thể dục thể thao, sinh viên khoa giáo dục thể chất học tập vàtham khảo cho các môn học khác có liên quan. Dù sao, cuốn sách này không tránh khỏi những sai sót trong biênsoạn, chúng tôi mong các bạn đồng nghiệp cùng tất cả các bạn sinh viênđóng góp ý kiến để cuốn sách bài giảng này ngày được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cám ơn. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17 – 07 – 2005. Tiến sĩ. Nguyễn Đăng Chiêu 2 MỤC LỤC Lời nói đầu PHẦN MỞ ĐẦU: I. Khái niệm y học thể thao II. Nhiệm vụ của y học thể thao III. Nội dung và chương trình y học thể thaoChương I – KIỂM TRA Y HỌC THỂ DỤC THỂ THAO A. Khái niệm và nhiệm vụ của kiểm tra y học TDTT. I. Khái niệm chung II. Nhiệm vụ cơ bản của kiểm tra y học TDTT B. Nội dung kiểm tra y học TDTT I. Kiểm tra và đánh giá mức độ phát triển thể lực II. Kiểm tra chức năng tim mạch III. Kiểm tra chức năng hô hấp IV. Kiểm tra huyết học, sinh hoá huyết học và sinh hoá nước tiểu V. Kiểm tra chức năng thần kinh C. Kiểm tra y học sư phạm TDTT. I. Khái niệm chung về kiểm tra y học sư phạm TDTT II. Nhiệm vụ của kiểm tra y học sư phạm III. Tổ chức kiểm tra y học sư phạm IV. Các phương pháp trong kiểm tra y học sư phạm D. Tự kiểm tra y học. E. Thực tập kiểm tra và theo dõi sức khoẻ. I. Thử nghiệm cơ năng sinh lý thần kinh II. Thử nghiệm cơ năng sinh lý hô hấp III. Thử nghiệm cơ năng sinh lý tuần hoàn IV. Kiểm tra khối lượng vận động Chương II – CHẤN THƯƠNG THỂ THAO I. Đặc điểm chung của chấn thương thể thao II. Nguyên nhân và cơ chế chấn thương TT III. Phân loại chấn thương thể thao IV. “Rice” nguyên lý nền tảng của sơ cứu và điều trị chấn thương 72 V. Chấn thương thể thao thường gặp - Chấn thương phần mềm - Chấn thương hệ vận động - Chấn thương hệ thần kinh 3 - Chấn thương vùng nội tạng - Chấn thương vùng răng- hàm-mặt và tai- mũi- họngChương III – BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP TRONG TT I. Khái niệm II. Các quá trình sinh bệnh III. Các bệnh thường gặp trong thể thao - Đột tử trong thể thao - Căng thẳng quá mức - Mệt mỏi quá sức trong tập luyện - Bệnh cao huyết áp - Rối loạn tiêu hoá - Choáng trọng lực - Hội chứng đau bụng trong tập luyện - Cảm nắng - Chuột rút - Hạ đường huyết - Chết đuối và cấp cứuChương IV – CÁC PHƯƠNG PHÁP HỒI PHỤC SỨC KHỎE. A. Các phương pháp sư phạm để hồi phục B. Các phương pháp hồi phục tâm lý C. Các phương pháp y - sinh học để hồi phục I. Chế độ dinh dưỡng cho VĐV II. Chế độ dùng thuốc và dược liệu III. Các phương pháp vật lý hồi phục sức khỏe cho VĐV - Quang liệu pháp - Điện liệu pháp - Siêu âm liệu pháp - Laser liệu pháp - Thuỷ liệu pháp - Xoa bóp - Các thủ thuật xoa bóp thể thao Tài liệu tham khảo 4 PHẦN MỞ ĐẦU. ĐẠI CƯƠNG VỀ Y HỌC THỂ DỤC THỂ THAO.I. Khái niệm về y học thể dục thể thao. Y học thể dục thể thao (TDTT) là một ngành y học nghiên cứu ảnhhưởng của TDTT đến cơ thể con người và phương pháp á ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y học thể dục thể thao Giáo trình bệnh học Tài liệu học ngành y Kiến thức y học Bài giảng bệnh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Thực trạng chấn thương của vận động viên đội tuyển đá cầu thành phố Hồ Chí Minh
6 trang 135 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 108 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
9 trang 74 0 0
-
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 72 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0