![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Ý thức pháp luật - Phan Đặng Hiếu Thuận
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 506.10 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Ý thức pháp luật do Phan Đặng Hiếu Thuận thực hiện, giúp sinh viên nắm vững nội dung: khái niệm ý thức pháp luật; mối quan hệ của ý thức pháp luật với các hiện tượng khác trong xã hội; tăng cường ý thức pháp luật. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ý thức pháp luật - Phan Đặng Hiếu Thuận BÀI GIẢNGÝ THỨC PHÁP LUẬT Phan Đặng Hiếu Thuận MỤC TIÊU Sinh viên sẽ nắm vững nội dung:Khái niệm ý thức pháp luậtMối quan hệ của YTPL với các hiệntượng khác trong xã hộiTăng cường ý thức pháp luật Ý THỨC PHÁP LUẬTI. Khái niệm ý thức pháp luậtII. Cấu trúc, phân loại pháp luậtIII. Xây dựng ý thức pháp luậtI. Khái niệm ý thức pháp luật1.Khái niệm Ý thức pháp luật là tổng thể các học thuyết, quan điểm, tình cảm, thái độ trong xã hội thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với con người, là sự đánh giá về tính hợp pháp trong hành vi của các cá nhân, tổ chức và Nhà nước.I. Khái niệm ý thức pháp luật2.Đặc điểm Ý thức pháp luật do tồn tại xã hội quyết định (Tương tự mối quan hệ ý thức/vật chất trong triết học Mác) Ý thức có thể lạc hậu, tiến bộ hơn tồn tại xã hội, và thường mang tính kế thừa.II. Phân loại ý thức pháp luật1.Cấu trúc Hệ tư tưởng pháp luật: tư tưởng, quan điểm, học thuyết (thường đại diện cho NN hoặc chống lại NN) Tâm lý pháp luật: tâm trạng, cảm xúc, thái độ, tình cảm của người dân, của xã hộiII. Phân loại ý thức pháp luật2.Phân loại Theo giới hạn nhận thức: Ý thức pháp luật thông thường/ ý thức pháp luật lý luận/ ý thức pháp luật nghề nghiệp Theo chủ thể: xã hội/ nhóm/ cá nhânII. Phân loại ý thức pháp luật3.Mối quan hệ YTPL và PL YTPL là tiền đề tư tưởng để xây dựng và hoàn thiện PL YTPL thúc đẩy và “đảm bảo”… cho việc thực hiện đúng đắn PL PL (tiến bộ quay lại ) củng cố, phát triển, nâng cao… YTPLIII. Xây dựng ý thức pháp luật Giáo dục, thuyết phục hay trừng phạt, răn đe ?IV. Cách tiếp cận khác1.Ý thức pháp luật hiểu như thế nào? Có vai trò, tác dụng gì? Nếu có/ không thì ảnh hưởng ra sao đến pháp luật nói chung và trật tự xã hội nói riêng?2. Thực trạng của YTPL hiện nay trong vài lĩnh vực: giao thông, an toàn thực phẩm, hôn nhân gia đình, hành chính (cấp phép xây dựng, thuế, kinh doanh…. )? Đó là hiện tượng hay bản chất?IV. Cách tiếp cận khác3. Nguyên nhân vì sao? Các cách lý giải, biện minh thường gặp?4. Các giải pháp đã sử dụng và hiệu quả của nó? Giải pháp mới ở các góc độ: nhà nước, xã hội, tự thân?XIN CẢM ƠN !
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ý thức pháp luật - Phan Đặng Hiếu Thuận BÀI GIẢNGÝ THỨC PHÁP LUẬT Phan Đặng Hiếu Thuận MỤC TIÊU Sinh viên sẽ nắm vững nội dung:Khái niệm ý thức pháp luậtMối quan hệ của YTPL với các hiệntượng khác trong xã hộiTăng cường ý thức pháp luật Ý THỨC PHÁP LUẬTI. Khái niệm ý thức pháp luậtII. Cấu trúc, phân loại pháp luậtIII. Xây dựng ý thức pháp luậtI. Khái niệm ý thức pháp luật1.Khái niệm Ý thức pháp luật là tổng thể các học thuyết, quan điểm, tình cảm, thái độ trong xã hội thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với con người, là sự đánh giá về tính hợp pháp trong hành vi của các cá nhân, tổ chức và Nhà nước.I. Khái niệm ý thức pháp luật2.Đặc điểm Ý thức pháp luật do tồn tại xã hội quyết định (Tương tự mối quan hệ ý thức/vật chất trong triết học Mác) Ý thức có thể lạc hậu, tiến bộ hơn tồn tại xã hội, và thường mang tính kế thừa.II. Phân loại ý thức pháp luật1.Cấu trúc Hệ tư tưởng pháp luật: tư tưởng, quan điểm, học thuyết (thường đại diện cho NN hoặc chống lại NN) Tâm lý pháp luật: tâm trạng, cảm xúc, thái độ, tình cảm của người dân, của xã hộiII. Phân loại ý thức pháp luật2.Phân loại Theo giới hạn nhận thức: Ý thức pháp luật thông thường/ ý thức pháp luật lý luận/ ý thức pháp luật nghề nghiệp Theo chủ thể: xã hội/ nhóm/ cá nhânII. Phân loại ý thức pháp luật3.Mối quan hệ YTPL và PL YTPL là tiền đề tư tưởng để xây dựng và hoàn thiện PL YTPL thúc đẩy và “đảm bảo”… cho việc thực hiện đúng đắn PL PL (tiến bộ quay lại ) củng cố, phát triển, nâng cao… YTPLIII. Xây dựng ý thức pháp luật Giáo dục, thuyết phục hay trừng phạt, răn đe ?IV. Cách tiếp cận khác1.Ý thức pháp luật hiểu như thế nào? Có vai trò, tác dụng gì? Nếu có/ không thì ảnh hưởng ra sao đến pháp luật nói chung và trật tự xã hội nói riêng?2. Thực trạng của YTPL hiện nay trong vài lĩnh vực: giao thông, an toàn thực phẩm, hôn nhân gia đình, hành chính (cấp phép xây dựng, thuế, kinh doanh…. )? Đó là hiện tượng hay bản chất?IV. Cách tiếp cận khác3. Nguyên nhân vì sao? Các cách lý giải, biện minh thường gặp?4. Các giải pháp đã sử dụng và hiệu quả của nó? Giải pháp mới ở các góc độ: nhà nước, xã hội, tự thân?XIN CẢM ƠN !
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ý thức pháp luật Bài giảng Ý thức pháp luật Luật hành chính Hệ thống pháp luật Luật nhà nước Tăng cường ý thức pháp luậtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1018 4 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 297 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 284 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 276 0 0 -
Vai trò của ý thức pháp luật trong đời sống xã hội
5 trang 266 0 0 -
Tìm hiểu về Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp: Phần 1
10 trang 235 0 0 -
5 trang 195 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính - GS.TS.Phạm Hồng Thái
169 trang 171 0 0 -
100 trang 163 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính và tố tụng hành chính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
87 trang 140 0 0