BÀI HAI ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 276.13 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1.Củng cố các mục tiêu đã học ở Tiết 1, cụ thể: Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo quy tắc đo, bao gồm: Ước lượng chiều dài cần đo; Chọn thước đo thích hợp; Xác định GHĐ và ĐCNN của thước đo; Đặt thước đúng, đặt mắt để nhìn và đọc đúng kết quả đo; Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo. 2. Rèn luyện tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo. II. CHUẨN BỊ Hình vẽ . Tranh vẽ to minh họa ba trường hợp đầu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI HAI ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo) BÀI HAI ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1.Củng cố các mục tiêu đã học ở Tiết 1, cụ thể: Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo quy tắc đo,bao gồm: Ước lượng chiều dài cần đo; Chọn thước đo thích hợp; Xác địnhGHĐ và ĐCNN của thước đo; Đặt thước đúng, đặt mắt để nhìn và đọc đúngkết quả đo; Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo. 2. Rèn luyện tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo. II. CHUẨN BỊ Hình vẽ . Tranh vẽ to minh họa ba trường hợp đầu cuối của vật không trùng vớivạch chia gần sau 1 vạch chia, giữa 2 vạch chia và gần trước vạch chia tiếptheo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định. Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của Việt Nam là gì? GHĐ và ĐCNN của thước là gì? Thợ may thường dùng thước gì để đo số đo của cơ thể kháchhàng? Bài mới: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Hoạt động 1: Thảo luận về I. CÁCH ĐO ĐỘ DÀIcách đo độ dài. Giáo viên dùng các câu hỏi C1 C1: Tùy học sinh.đến C5 để hướng dẫn thảo luận C2: Trong 2 thước đã cho (thướcvào bài học. Chú ý uốn nắn các dây và thước kẻ) chọn thước dây đểcâu trả lời của học sinh. đo chiều dài bàn học, vì chỉ phải đo 1 Đối với C2, giáo viên cần chú ý hoặc 2 lần. Thước kẻ để đo chiều dàikhắc sâu ý: Trên cơ sở ước lượng quyển sách vì có ĐCNN (1mm) nhỏgần đúng kết quả độ dài cần đo để hơn bề dài quyển sách, nên kết quảchọn thước phù hợp khi đo. đo chính xác hơn. Lưu ý: dùng thước kẻ cũng cóthể đo được chiều dài bàn học, cũnhư dùng thước dây đo bề dàyquyển sách. Nhưng không chọnnhư vậy vì độ chính xác khôngcao (do ĐCNN không phù hợpvới vật cần đo). Nếu đặt đầu vật không trùng với C3: Đặt thước đo dọc theo chiều dàivạch 0 thì điều gì sẽ xảy ra? Giáo cần đo, vạch số 0 ngang với một đầuviên thông báo cho học sinh trong của vật.trường hợp này có thể lấy kết quả C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuôngbằng hiệu của hai giá trị tương góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.ứng ở hai đầu vật. C5. Nếu đầu cuối của vật không trùng với vạch, thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. Hoạt động 2: Rút ra kết luận: Rút ra kết luận: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi a- Ước lượng độ dài cần đo.C6: Hãy chọn từ thích hợp điền b- Chọn thước có GHĐ và cóvào chỗ trống. ĐCNN thích hợp. Cho học sinh thảo luận theo c- Đặt thước dọc theo độ dài cần đonhóm và gọi rút ra kết luận, sau sao cho một đầu của vật ngang bằngđó thống nhất và ghi vào vở. với vạch số 0 của thước. d- Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. e- Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. Hoạt động 3: Vận dụng: VẬN DỤNG Hình 3 Hình 4 Hình 5 Yêu cầu học sinh trả lời các câu C 7- c .hỏi C7 đến C10 theo các hình 3, C 8- c .4, 5 C9- (1), (2), (3): 7cm. C10- Học sinh tự kiểm tra và kết luận theo yêu cầu của SGK. Hoạt động 4: Ghi nhớ: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi Cách đo độ dài: nhớ và ghi vào vở. Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp. Đặt thước và mắt nhìn đúng cách. Đọc và ghi kết quả đúng quy định. Hoạt động 5: Củng cố và dặndò: - Làm thế nào để kết quả đo Xem phần ghi nhớ.được chính xác? - Thế nào là đặt thước và đặt mắt Đặt thước dọc vật cần đo và mộtnhìn đúng cách. đầu vật trùng với vạch 0. Đặt mắt nhìn vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. BTVN: 1-2.7 đến 1-2.11 CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT - Inch và dặm (mile) là đơn vị đo độ dài thường dùng của nước Anhvà các nước sử dụng tiếng Anh. 1 inch = 2.54 cm, một đốt ngón tay của người lớn có chiều dài khoảng1 inch. Tivi 21 inch có nghĩa là đường chéo màn hình dài 21 inch = 53.3 cm. Đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI HAI ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo) BÀI HAI ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1.Củng cố các mục tiêu đã học ở Tiết 1, cụ thể: Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo quy tắc đo,bao gồm: Ước lượng chiều dài cần đo; Chọn thước đo thích hợp; Xác địnhGHĐ và ĐCNN của thước đo; Đặt thước đúng, đặt mắt để nhìn và đọc đúngkết quả đo; Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo. 2. Rèn luyện tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo. II. CHUẨN BỊ Hình vẽ . Tranh vẽ to minh họa ba trường hợp đầu cuối của vật không trùng vớivạch chia gần sau 1 vạch chia, giữa 2 vạch chia và gần trước vạch chia tiếptheo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định. Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của Việt Nam là gì? GHĐ và ĐCNN của thước là gì? Thợ may thường dùng thước gì để đo số đo của cơ thể kháchhàng? Bài mới: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Hoạt động 1: Thảo luận về I. CÁCH ĐO ĐỘ DÀIcách đo độ dài. Giáo viên dùng các câu hỏi C1 C1: Tùy học sinh.đến C5 để hướng dẫn thảo luận C2: Trong 2 thước đã cho (thướcvào bài học. Chú ý uốn nắn các dây và thước kẻ) chọn thước dây đểcâu trả lời của học sinh. đo chiều dài bàn học, vì chỉ phải đo 1 Đối với C2, giáo viên cần chú ý hoặc 2 lần. Thước kẻ để đo chiều dàikhắc sâu ý: Trên cơ sở ước lượng quyển sách vì có ĐCNN (1mm) nhỏgần đúng kết quả độ dài cần đo để hơn bề dài quyển sách, nên kết quảchọn thước phù hợp khi đo. đo chính xác hơn. Lưu ý: dùng thước kẻ cũng cóthể đo được chiều dài bàn học, cũnhư dùng thước dây đo bề dàyquyển sách. Nhưng không chọnnhư vậy vì độ chính xác khôngcao (do ĐCNN không phù hợpvới vật cần đo). Nếu đặt đầu vật không trùng với C3: Đặt thước đo dọc theo chiều dàivạch 0 thì điều gì sẽ xảy ra? Giáo cần đo, vạch số 0 ngang với một đầuviên thông báo cho học sinh trong của vật.trường hợp này có thể lấy kết quả C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuôngbằng hiệu của hai giá trị tương góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.ứng ở hai đầu vật. C5. Nếu đầu cuối của vật không trùng với vạch, thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. Hoạt động 2: Rút ra kết luận: Rút ra kết luận: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi a- Ước lượng độ dài cần đo.C6: Hãy chọn từ thích hợp điền b- Chọn thước có GHĐ và cóvào chỗ trống. ĐCNN thích hợp. Cho học sinh thảo luận theo c- Đặt thước dọc theo độ dài cần đonhóm và gọi rút ra kết luận, sau sao cho một đầu của vật ngang bằngđó thống nhất và ghi vào vở. với vạch số 0 của thước. d- Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. e- Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. Hoạt động 3: Vận dụng: VẬN DỤNG Hình 3 Hình 4 Hình 5 Yêu cầu học sinh trả lời các câu C 7- c .hỏi C7 đến C10 theo các hình 3, C 8- c .4, 5 C9- (1), (2), (3): 7cm. C10- Học sinh tự kiểm tra và kết luận theo yêu cầu của SGK. Hoạt động 4: Ghi nhớ: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi Cách đo độ dài: nhớ và ghi vào vở. Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp. Đặt thước và mắt nhìn đúng cách. Đọc và ghi kết quả đúng quy định. Hoạt động 5: Củng cố và dặndò: - Làm thế nào để kết quả đo Xem phần ghi nhớ.được chính xác? - Thế nào là đặt thước và đặt mắt Đặt thước dọc vật cần đo và mộtnhìn đúng cách. đầu vật trùng với vạch 0. Đặt mắt nhìn vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. BTVN: 1-2.7 đến 1-2.11 CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT - Inch và dặm (mile) là đơn vị đo độ dài thường dùng của nước Anhvà các nước sử dụng tiếng Anh. 1 inch = 2.54 cm, một đốt ngón tay của người lớn có chiều dài khoảng1 inch. Tivi 21 inch có nghĩa là đường chéo màn hình dài 21 inch = 53.3 cm. Đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 59 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
21 trang 28 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 28 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 28 0 0