BÀI 'HỊCH TƯỚNG SĨ' CỦA TRẦN HƯNG ĐẠO
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.64 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một bài viết bằng Hán văn có thuộc về văn học Việt nam hay không, đó là một vấn đề phức tạp; muốn giải đáp, phải đi sâu vào định nghĩa và quan niệm văn học nói chung: vì một mặt thì ngôn ngữ là yếu tố căn bản để định nghĩa một nền văn học dân tộc
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI “HỊCH TƯỚNG SĨ” CỦA TRẦN HƯNG ĐẠO BÀI “HỊCH TƯỚNG SĨ” CỦA TRẦN HƯNGĐẠO VÀ XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲTHỊNH CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾNMột bài viết bằng Hán văn có thuộc về văn học Việt nam haykhông, đó là một vấn đề phức tạp; muốn giải đáp, phải đi sâu vàođịnh nghĩa và quan niệm văn học nói chung: vì một mặt thì ngônngữ là yếu tố căn bản để định nghĩa một nền văn học dân tộc;nhưng, một mặt khác, đấy không phải là một yếu tố độc nhất, vàxét đến nội dung thì nếu không nhận bài Hịch của Trần Hưng Đạovào văn học Việt nam thì cũng khó lòng mà đưa nó vào văn họcTrung Hoa. Trong phạm vi bài nghiên cứu này, chúng tôi khôngcó ý mở một cuộc thảo luận rộng rãi đến thế. Đây chỉ nhằm điđến một nhận định cụ thể về giá trị bài Hịch tướng sĩ. Dù có đượckể vào văn học Việt nam hay không, bài ấy cũng đánh dấu mộtbước quyết định trong cuông cuộc xây dựng tinh thần dân tộc,phản ánh một thời đại vinh quang trong lịch sử Việt nam. Vậychúng ta hãy nhận đây là một tác phẩm thiên tài của văn hoá dântộc, và đi vào nội dung cụ thể.Bài Hịch của Trần Hưng Đạo là một sản phẩm điển hình của tinhthần quốc gia phong kiến. Đứng về mặt giá trị tư tưởng, nó tỏlòng ái quốc, tinh thần hy sinh và quyết chí tiêu diệt xâm lăng.Nhưng xét đến nội dung thiết thực và động cơ tư tưởng, thìchúng ta lại thấy biểu lộ một cách có thể nói là “trắng trợn”,những ý nghĩ của một giai cấp chuyên môn bóc lột. Đành rằngđoạn đầu có nêu gương hy sinh của những anh hùng thời xưa,“bỏ mình vì nước”, nhưng đến mấy đoạn sau lại thấy rõ cái“nước” đây chỉ được quan niệm như tổng số những thái ấp vàbổng lộc của bọn phong kiến thống trị, mà chúng cần phải bảo vệđể hưởng một đời phú quí xa hoa với vợ con. Không có một câunói đến những nỗi gian khổ của nhân dân, không được một câubiểu lộ tư tưởng cứu dân. Một thế kỷ rưỡi về sau, Nguyễn Trãimở đầu bài Bình Ngô đại cáo, lấy ngay dân sinh làm lý do biệnchính quyền thống trị của giai cấp phong kiến dân tộc:“Làm điều nhân nghĩa cốt ở yên dân,“Muốn cứu dân, phạt tội, phải trừ kẻ tàn bạo”.Những mối lo lắng của Trần Hưng Đạo kêu gọi tướng sĩ, quy lạichỉ là sợ mất địa vị bóc lột nhân dân: “Đến lúc bấy giờ, thầy trò tabị bắt, đau đớn lắm thay! Chẳng những thái ấp của ta bị tước, màbổng lộc của các ngươi cũng về tay kẻ khác”.Đây thật là tư tưởng phong kiến thuần tuý. Tuy nhiên chúng tavẫn thông cảm với những lời cương quyết của vị anh hùng, đạidiện cho tinh thần bất khuất của dân tộc. Đọc bài Hịch của TrầnHưng Đạo, chúng ta lại nhớ lại cuộc kháng chiến anh dũng củatoàn dân chống giặc Nguyên. Và hình ảnh chiến thắng vĩ đại củadân tộc trong lịch sử lại là một nguồn cảm xúc chân chính, củngcố lập trường dân tộc bấy giờ. Sở dĩ như thế, căn bản là vì trongmột thời gian, quyền lợi của giai cấp phong kiến còn phù hợp vớiquyền lợi của nhân dân, nhà nước phong kiến đã lãnh đạo mộtcách xứng đáng cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Nhưng đó mới làlý luận một cách chung chung. Cần phải đi vào nội dung cụ thể vàphân tích toàn bộ xã hội phong kiến đương thời và nguyên nhângiá trị chân chính của bài Hịch tướng sĩ.I. Xã hội Việt nam trong giai đoạn thịnh của chế độ phongkiếnĐể nhận định rõ về tính chất xã hội phong kiến đời Trần, chúng taphải nhắc sơ qua quá trình phát triển của chế độ phong kiến dântộc.1. Quý tộc và nhân dân trong công cuộc xây dựng chínhquyền quốc giaTrong thời Bắc thuộc, giai cấp phong kiến Việt nam lúc đầu xuấthiện như một ngành phụ của giai cấp phong kiến thực dân,nhưng dần dần củng cố quyền lợi riêng và xây dựng địa vị dântộc, nhờ phong trào nhân dân chống chế độ quan lại thực dân.Đến khi công trình giải phóng dân tộc thành công, do mười thế kỷđấu tranh anh dũng của nhân dân, bọn phong kiến dân tộc trởthành giai cấp thống trị và chia nhau đất nước. Chế độ phongkiến Việt nam xã hội dưới hình thức sơ kỳ, tức là hình thức lãnhchủ: một phần lớn ruộng đất bị tập trung trong những thái ấp dướiquyền chiếm hữu của lãnh chủ bóc lột nông nô và gia nô. Nhờ cơsở kinh tế tự túc tự cấp và quyền hành vô kiểm soát đối với nôngnô và gia nô, bọn lãnh chủ có tổ chức võ trang và nắm quyền tựtrị địa phương. Tất nhiên quyền tự trị đó cũng là tương đối, vì bọnlãnh chủ nhỏ phải thần phục bọn lãnh chủ lớn. Nhưng bọn này,có quân đội mạnh, trở nên bá chủ từng khu vực quan trọng vàtranh giành nhau đất nước – đây là thời kỳ Thập nhị sứ quân.Nhưng vì cuộc chiến thắng của dân tộc, đánh đổ chế độ quan lạithực dân, đã phá bớt một tầng áp bức bóc lột, và giải phóng sứcsản xuất của toàn bộ xã hội, những tầng lớp bình dân cũng đượcphát triển. Những lớp này gồm những nông dân tự do, thợ và chủthủ công, thương nhân và tiểu địa chủ bóc lột tá điền. Lãnh chủbóc lột nông nô hay địa chủ bóc lột tá điền cũng đều là phongkiến bóc lột tô. Nhưng bọn địa chủ thường thì không có đặcquyền chính trị và tổ chức võ trang, vậy dễ bị bọn quý tộc áp bức.Đặc biệt là bọn tiểu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI “HỊCH TƯỚNG SĨ” CỦA TRẦN HƯNG ĐẠO BÀI “HỊCH TƯỚNG SĨ” CỦA TRẦN HƯNGĐẠO VÀ XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲTHỊNH CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾNMột bài viết bằng Hán văn có thuộc về văn học Việt nam haykhông, đó là một vấn đề phức tạp; muốn giải đáp, phải đi sâu vàođịnh nghĩa và quan niệm văn học nói chung: vì một mặt thì ngônngữ là yếu tố căn bản để định nghĩa một nền văn học dân tộc;nhưng, một mặt khác, đấy không phải là một yếu tố độc nhất, vàxét đến nội dung thì nếu không nhận bài Hịch của Trần Hưng Đạovào văn học Việt nam thì cũng khó lòng mà đưa nó vào văn họcTrung Hoa. Trong phạm vi bài nghiên cứu này, chúng tôi khôngcó ý mở một cuộc thảo luận rộng rãi đến thế. Đây chỉ nhằm điđến một nhận định cụ thể về giá trị bài Hịch tướng sĩ. Dù có đượckể vào văn học Việt nam hay không, bài ấy cũng đánh dấu mộtbước quyết định trong cuông cuộc xây dựng tinh thần dân tộc,phản ánh một thời đại vinh quang trong lịch sử Việt nam. Vậychúng ta hãy nhận đây là một tác phẩm thiên tài của văn hoá dântộc, và đi vào nội dung cụ thể.Bài Hịch của Trần Hưng Đạo là một sản phẩm điển hình của tinhthần quốc gia phong kiến. Đứng về mặt giá trị tư tưởng, nó tỏlòng ái quốc, tinh thần hy sinh và quyết chí tiêu diệt xâm lăng.Nhưng xét đến nội dung thiết thực và động cơ tư tưởng, thìchúng ta lại thấy biểu lộ một cách có thể nói là “trắng trợn”,những ý nghĩ của một giai cấp chuyên môn bóc lột. Đành rằngđoạn đầu có nêu gương hy sinh của những anh hùng thời xưa,“bỏ mình vì nước”, nhưng đến mấy đoạn sau lại thấy rõ cái“nước” đây chỉ được quan niệm như tổng số những thái ấp vàbổng lộc của bọn phong kiến thống trị, mà chúng cần phải bảo vệđể hưởng một đời phú quí xa hoa với vợ con. Không có một câunói đến những nỗi gian khổ của nhân dân, không được một câubiểu lộ tư tưởng cứu dân. Một thế kỷ rưỡi về sau, Nguyễn Trãimở đầu bài Bình Ngô đại cáo, lấy ngay dân sinh làm lý do biệnchính quyền thống trị của giai cấp phong kiến dân tộc:“Làm điều nhân nghĩa cốt ở yên dân,“Muốn cứu dân, phạt tội, phải trừ kẻ tàn bạo”.Những mối lo lắng của Trần Hưng Đạo kêu gọi tướng sĩ, quy lạichỉ là sợ mất địa vị bóc lột nhân dân: “Đến lúc bấy giờ, thầy trò tabị bắt, đau đớn lắm thay! Chẳng những thái ấp của ta bị tước, màbổng lộc của các ngươi cũng về tay kẻ khác”.Đây thật là tư tưởng phong kiến thuần tuý. Tuy nhiên chúng tavẫn thông cảm với những lời cương quyết của vị anh hùng, đạidiện cho tinh thần bất khuất của dân tộc. Đọc bài Hịch của TrầnHưng Đạo, chúng ta lại nhớ lại cuộc kháng chiến anh dũng củatoàn dân chống giặc Nguyên. Và hình ảnh chiến thắng vĩ đại củadân tộc trong lịch sử lại là một nguồn cảm xúc chân chính, củngcố lập trường dân tộc bấy giờ. Sở dĩ như thế, căn bản là vì trongmột thời gian, quyền lợi của giai cấp phong kiến còn phù hợp vớiquyền lợi của nhân dân, nhà nước phong kiến đã lãnh đạo mộtcách xứng đáng cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Nhưng đó mới làlý luận một cách chung chung. Cần phải đi vào nội dung cụ thể vàphân tích toàn bộ xã hội phong kiến đương thời và nguyên nhângiá trị chân chính của bài Hịch tướng sĩ.I. Xã hội Việt nam trong giai đoạn thịnh của chế độ phongkiếnĐể nhận định rõ về tính chất xã hội phong kiến đời Trần, chúng taphải nhắc sơ qua quá trình phát triển của chế độ phong kiến dântộc.1. Quý tộc và nhân dân trong công cuộc xây dựng chínhquyền quốc giaTrong thời Bắc thuộc, giai cấp phong kiến Việt nam lúc đầu xuấthiện như một ngành phụ của giai cấp phong kiến thực dân,nhưng dần dần củng cố quyền lợi riêng và xây dựng địa vị dântộc, nhờ phong trào nhân dân chống chế độ quan lại thực dân.Đến khi công trình giải phóng dân tộc thành công, do mười thế kỷđấu tranh anh dũng của nhân dân, bọn phong kiến dân tộc trởthành giai cấp thống trị và chia nhau đất nước. Chế độ phongkiến Việt nam xã hội dưới hình thức sơ kỳ, tức là hình thức lãnhchủ: một phần lớn ruộng đất bị tập trung trong những thái ấp dướiquyền chiếm hữu của lãnh chủ bóc lột nông nô và gia nô. Nhờ cơsở kinh tế tự túc tự cấp và quyền hành vô kiểm soát đối với nôngnô và gia nô, bọn lãnh chủ có tổ chức võ trang và nắm quyền tựtrị địa phương. Tất nhiên quyền tự trị đó cũng là tương đối, vì bọnlãnh chủ nhỏ phải thần phục bọn lãnh chủ lớn. Nhưng bọn này,có quân đội mạnh, trở nên bá chủ từng khu vực quan trọng vàtranh giành nhau đất nước – đây là thời kỳ Thập nhị sứ quân.Nhưng vì cuộc chiến thắng của dân tộc, đánh đổ chế độ quan lạithực dân, đã phá bớt một tầng áp bức bóc lột, và giải phóng sứcsản xuất của toàn bộ xã hội, những tầng lớp bình dân cũng đượcphát triển. Những lớp này gồm những nông dân tự do, thợ và chủthủ công, thương nhân và tiểu địa chủ bóc lột tá điền. Lãnh chủbóc lột nông nô hay địa chủ bóc lột tá điền cũng đều là phongkiến bóc lột tô. Nhưng bọn địa chủ thường thì không có đặcquyền chính trị và tổ chức võ trang, vậy dễ bị bọn quý tộc áp bức.Đặc biệt là bọn tiểu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hịch tướng sĩ Trần Hưng Đạo tài liệu văn học Việt Nam bài giảng văn cấp 3 giáo án văn học cấp 3Gợi ý tài liệu liên quan:
-
91 trang 181 0 0
-
TÌM HIỂU BÀI 'VIỆT BẮC' CỦA TỐ HỮU
15 trang 70 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
Tìm hiểu danh nhân đất Việt (Tập I): Phần 2
243 trang 30 0 0 -
Phân tích bài tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
18 trang 29 0 0 -
Phân tích bài Đây thôn vĩdạ - Hàn mặc tử
27 trang 28 0 0 -
danh nhân đất việt: phần 1 - nxb văn học
100 trang 27 0 0 -
Chế Lan Viên với Điêu tàn và Vàng sao
16 trang 25 0 0 -
Nguyên lí Tảng băng trôi trong tác phẩm 'Ông già và biển cả'.
12 trang 25 1 0 -
225 trang 25 0 0
-
Phân tích đầy đủ bài Việt Bắc của Tố Hữu
45 trang 24 0 0 -
Kiến thức lớp 12 'Chiếc thuyền ngoài xa' –Nguyễn Minh Châu-phần8
9 trang 23 0 0 -
CẢM THỨC CÔ ĐƠN TRONG THƠ ĐỖ PHỦ
17 trang 23 0 0 -
11 trang 22 0 0
-
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
12 trang 22 0 0 -
Kiến thức lớp 10 Nguyễn Bỉnh Khiêm –Nhàn-tìm hiểu tác phẩm
10 trang 22 0 0 -
Phân tích đoạn trích Trao Duyên
23 trang 21 0 0 -
Trình bày ngắn gọn những nét chính về cuộc đời
8 trang 20 0 0 -
Kiến thức lớp 10 Truyện Kiều - Nguyễn Du-đoạn trích kiều ở lầu Ngưng Bích
12 trang 20 0 0 -
Kiến thức lớp 12 Mảnh trăng cuối rừng-Nguyễn Minh Châu-phần1
9 trang 20 0 0