Nội dung cuốn sách Khủng hoảng nợ công Châu Âu và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam"gồm có 3 chương chính như sau: cơ sở lý luận và thực hiện nợ công; cuộc khủng hoảng nợ công tại châu Âu; bài học từ cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu với vấn đề nợ công ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 dưới đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam về khủng hoảng nợ công Châu Âu: Phần 2
r
Chương III
BÀI HỌC TỪ CUỘC KHỦNG HOẢNG
NỢ CÔNG CHÂU ÂU VỚI VẤN ĐỂ
NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM
I- THỰC TRẠNG NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM
1. T hâm hụt ngân sách nhà nước
Giai đoạn 2003 - 2012, cán cân ngân sách của Việt
Nam luôn ở trạng thái âm (trừ năm 2006), tức là mức thu
không đủ bù chi hay bội chi. Thâm hụt ngân sách tăng
manh từ 0,54% GDP năm 2008 đến mức 7,17% GDP năm
2009. Trong hai năm 2009 - 2011, thâm hụt ngân sách có
xu hướng giảm đi, tuy nhiên lại có dấu hiệu tăng trở lại
vào năm 2012 ở mức 3,4% GDP.
Bảng 7: Tỷ trọng nợ công và số dư ngân sách n h à nước
so với G D P (2003 - 2012)
Đơn vị: % GDP
Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Nợ
40,4 42,3 43,7 45,4 48,9 48,9 51 51,7 50,9 49,9
công
106
Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Sô' dư
ngân
sách -3,25 -0,19 -1,31 0,3 -2,18 -0,54 -7,17 -5,19 -2,69 -3,4
nhà
nước
IMF country report No.12/165 và Economist
Nguồn:
global debt clock, http://ca.gdc.economist.com.s3.a-
mazonaws.com.
2. Tỷ trọng nợ công trên GDP
Thống kê của The Economist cho thây, nợ công của
Việt Nam có xu hướng tăng lên trong giai đoạn 2003 -
2012. Mức cao nhất được ghi nhận vào năm 2010 là
51,7% GDP.
Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới (WB),
mức nợ công nguy hiểm cho các quốc gia đang phát
triển như Việt Nam là 64% GDP1 cao hơn mức nợ
,
công của Việt Nam trong giai đoạn 2003 - 2012. Tuy
nhiên, không thể kết luận thực trạng nợ công của Việt
Nam hiện nay vẫn nằm trong tầm kiểm soát của chính
phủ bởi tổn tại sự khác biệt trong cách tính nợ công
1. Mehmet Caner, Thomas Grennes, Fritzi Koehler Geib:
Finding the tipping point: When sovereign debt turns bad, sovereign
debt and the financial crisis, The World Bank, 2011.
107
của Việt Nam và thế giới khiến việc xác định mức độ
nghiêm trọng của nợ công không đảm bảo tính chính
xác. Cụ thể: tháng 10-2012, nợ công của Việt Nam là
1.391.478 tỉ đổng, chiếm 55% GDP vẫn ở trong ngưỡng
an toàn theo tiêu chuẩn của WB. Nhưng theo cách tính
quốc tế, nợ công của Việt Nam tháng 10-2012 lên đến
2.683.878 tỉ đồng, tương đương 106% GDP, vượt
ngưỡng an toàn1.
Hình 16: N ợ công V iệt N am giai đoạn 2003 - 2012
Đơn vị: % GDP
60
2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Nguồn: The Economist
1. Xem Báo cáo của Bộ trưởng Bộ Tài chính trình Chính phủ
tháng 10-2012 và văn bản trả lòi của Bộ trưởng tại kỳ họp thứ 4,
Quốc hội khóa xni, tháng 11-2012.
108
3. Đặc điểm nợ công Việt Nam
a) Nợ nước ngoài ngày càng tăng trong khi dự trữ ngoại
hôí còn hạn chế:
Trong giai đoạn 2006 - 2010, nợ công và nợ nước
ngoài của Việt Nam tăng mạnh trong khi dự trữ ngoại
hối giảm sút liên tục. Theo quan điểm của Quỹ Tiền tệ
quổíc tế và WB, diên biến quy mô nợ công và nợ nước
ngoài tăng trong khi dự trữ ngoại hốì giảm liên tục là
những cảnh báo đối vói Việt Nam vào năm 2011 và
trong trung hạn đến năm 2015 về an toàn tài chính công1.
Hình 17: Quy mô nợ công, nợ nước ngoài so vói dự trữ
ngoại hối
2006 2007 2008 2009 2010 2011(e) 2012(f)
■ Nợ công (tỉ USD) S Nợ nước ngoài (tỉ USD)
S a Dự trữ ngoại hối (ti USD)
Nguổti: Bộ Tài chính, Quỹ Tiền tệ quốc tế và EIU
(Economist Intelligence Unit).
1. Xem Tạ Thị Lệ Yên: Tài chính công Việt Nam trong bôi cành
khủng hoảng nợ công thế giới, Đê' tài nghiên cứu cấp cơ sở, Học
viện Ngân hàng, tr.18.
109
b) Nguồn cung cãp nợ nước ngoài chủ yếu của Việt Nam
vẫn là các khoản vay Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
Từ năm 2004 đến năm 2010, nợ nước ngoài từ
nguồn vốn vay ODA luôn chiếm tỷ trọng cao trong
tổng nợ nước ngoài của Việt Nam, ở mức trên 80%
(bảng 8). Các điều khoản ưu đãi của ODA về lãi suất
cũng như thời gian trả nợ có tác động giảm bớt được áp
lực nợ công cho Việt Nam1. Tuy nhiên, tác động này chi
duy trì trong một thời hạn nhất định, do ODA chi bao
gồm các điều kiện thanh toán nợ ưu đãi hom, không có
nghĩa là cho vay không hoàn lại.
Bảng 8: Cơ cấu nợ Chính phủ Việt Nam (2004 - 2010)
Đơn vị: tỉ VNĐ
X. Năm
2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Chi tieuN.
Tổng nợ 311.834 365.229 359.599 64.567 67.677 87.300 119.700
chính phú
Nợ trong
99.572 139.843 108.477 51.572 48.009 71.300 98.700
nước
1. Xem Lê Phan Diệu Thảo: 'Nợ công Việt Nam: Những
vấn đề cần bàn thêm', tạp chí Ngăn hàng, tháng 6-2011.
110
Năm
2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Chỉ tieu'\
Nợ nước
212.262 225.386 251.122 2.995 19.668 16.000 21.000
ngoài
Trong đó
198.305 200.044 223.497 10.260 15.689 14.567 19.879
ODA
ODA/TỔng
64% 55% 62% 16% 23% 16% 17%
nợ
ODA/Nợ
93% 88% 89% 78% 80% 91% 94%
nước ngoài
\T . ^ T T T T *T - _ np* xảy ra trên thị trường tài chính thế giới. Các khoản vay
bằng USD chiếm tỷ trọng cao (39% năm 2010) trong khi
giá USD luôn có xu thế tăng lên so với VND có thê
khiến giá trị các khoản nợ của Việt Nam biến động
mạnh trong tương lai.
Hình 18: Cơ cấu nợ công nước ngoài theo loại tiền
...