Tiểu luận: Khủng hoảng nợ Châu Âu
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 447.05 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Khủng hoảng nợ Châu Âu nhằm trả lời cho các câu hỏi nguyên nhân nào khiến các nền kinh tế phát triển của châu Âu cũng lún sâu vào khủng hoảng nợ, và hiện nay các nước đang phải đối phó với tình hình nợ công như thế nào? Những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nợ ở Châu Âu đến các nước còn lại của thế giới? Tương lai của đồng tiền chung euro sẽ đi về đâu?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Khủng hoảng nợ Châu Âu Tiểu luậnKhủng hoảng nợ Châu Âu 1 Cuộc khủng hoảng nợ công đang giáng những “đòn chí mạng” vào các nềnkinh t ế châu Âu. Nước đầu tiên bị khủng hoảng nợ tấn công là Hy Lạp, rồi tới Ireland và hiện nay, nhiều quốc gia như Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, It alia... cũng đang có lâm vào hoàn cảnh tương tự. Trư ớc đó nhiều nước đang pháttriển, trong đó có Argentina cũng lâm vào khủng hoảng nợ, còn ở châu Á, năm 1997 cuộc khủng hoàng tài chính đã xảy ra bắt đầu từ cảnh nợ nần của TháiLan. Vậy nguyên nhân nào khiến các nền kinh tế phát triển của châu Âu cũnglún sâu vào khủng hoảng nợ, và hiện nay các nư ớc đang phải đối phó với t ình hình nợ công như thế nào? Những ảnh hư ởng của cuộc khủng hoảng nợ ở Châu Âu đến các nước còn lại của t hế giới? Tư ơng lai của đồng tiền chung euro sẽ đ i về đâu? 1. Nguyên nhân của khủng hoảng nợ C hâu Âu Theo Paul De Grauwe (02/2010) có 3 nguyên nhân: - Hy Lạp : Quản lý yếu kém và sự không minh bạch. - Thị trư ờng t ài chính : Phát hành một lư ợng lớn trái phiếu chính phủ quốc tế kỳ hạn dài với mức lãi suất thấp => dẫn đến bong bóng giá trái phiếu, sau vài tuần giá trái phiếu sụt giảm Cơ quan xếp hạng đánh giá sai mức độ tín nhiệm và khi có khủng hoảng xảy ra thì họ cố tình làm cho nó bùng nổ hơn (hạ mức tín nhiệm xuống).(vd : bán trái phiếu, rút vốn đầu tư). Khủng hoảng nợ trong khu vực tư nhân xảy r a trư ớc rồi sau đó chính phủ tham gia huy động bằng vay nợ gây ra tình trạng khủng hoảng nợ công. Lý do chính phủ tham gia : Nguồn thu giảm nhưng chi tiêu xã hội t ăng lên. M ột phần của khoản nợ tư nhân ngầm đảm b ảo bởi chính phủ (nợ ngân hàng), chính phủ buộc phải giảm nợ cho khu vực tư nhân => nợ chính phủ gia tăng. - Các nhà lãnh đạo trong khu vực đồng EURO : Chính phủ các nước trong khu vự c đ ồng tiền chung EURO và Ngân hàng Trung ư ơng Châu Âu (ECB). 2 Chính phủ các nư ớc trong khu vự c đồng tiền chung EURO không thống nhất trong việc giải cứ u Hy Lạp. Trước k hi khủng hoảng thì Ngân hàng Trung ư ơng Châu Âu (ECB) dựa vào cơ quan xếp hạng của M ỹ để cho chính phủ Hy Lạp vay đảm bảo bằng trái phiếu chính phủ (xét trái phiếu chính phủ đủ điều kiện làm tài sản thế chấp). Khi khủng hoảng xảy ra t hì ECB hạ hạng mức t ín nhiệm của trái phiếu chính phủ Hy Lạp xuống và việc làm này đã làm cho những tổ chức tài chính nắm giữ trái phiếu bán tháo ra. Theo Carlo Panico (09/2010):- Bị tấn công đầu cơ do lỗi quản lý của khu vự c đồng t iền chung Châu Âu (EM U) mắc phải 3 lỗi : lỗi trong quá trình phối hợp chính sách tiền t ệ và chính sách tài khóa, sự vắng mặt của cơ quan siêu quốc gia đối phó với tình hình kinh tế khác nhau của mỗ i quốc gia, sự vắng m ặt của Quỹ bình ổn bảo vệ khu vự c đồng tiền chung Châu Âu- Th e European Financial Stability Facility (EFSF) tránh khỏi bị tấn công đầu cơ.( Quỹ này sau đó được lập vào ngày 9 tháng 5 năm 2010)- Do chính phủ quản lý yếu kém và n ền kinh tế bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng t ài chính toàn cầu => Chính phủ tăng chi như ng nguồn thu không đảm bảo nên phải vay nợ.2. Diễn biến khủng hoảng nợ Châu Âu- Ngày 07/04/2010: Hy Lạp công bố năm 2009 thâm hụt ngân sách của nó là 12,7%GDP trên mong đợi và không t hể trấn an các nhà đầu tư rằng Hy Lạp có thể xử lý cuộc khủng hoảng thâm hụt ngân sách, và nó cần sự cứu trợ của Liên minh Châu Âu/ IMF. Tin này làm cho đồng euro giảm mạnh so với đồng đô la Mỹ.- Tổng số nợ của Hy Lạp vào cuối tháng 4/2010 khoảng 319 tỷ Euro. Trong đó khoảng 294 tỷ Euro dưới hình thứ c là trái phiếu, số còn lại là tín phiếu kho bạc với mệnh giá là 8.6 Euro. Hầu như tất cả các khoản nợ này đều bằng Euro, số nhỏ (khoảng 2%) nợ bằng USD, JPY, CHF. 3- Ngày 27/04/2010: Giá cổ phiếu trên toàn thế giới sụt giảm sau khi Standard & Poor, một trong những cơ quan xếp hạng t ín dụng hàng đầu thế giới, hạ giá trái phiếu chính phủ Hy Lạp đến mứ c độ rất thấp. Trong khi đó, chủ tịch của Liên minh châu Âu nói rằng cuộc đàm p hán về các khoản nợ Hy Lạp đang tiến hành. M ột gói cho vay 45 tỷ Euro đang được xem xét, nhưng Đức vẫn chư a thông qua.- Tháng 5/2010, Hy Lạp ký kết một thỏa thuận về gói cứ u trợ 110 tỷ Euro của các quốc gia thành viên khu vự c đồng euro và IMF. Trong đó 80 tỷ từ EUROZON E và 30 tỷ Euro từ IMF) với lãi suất thấp 5%. Đồng thời gói cứu trợ n ày cũng nhằm tránh sự lây lan tình trạng nợ này đến các nước khác trong khu vự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Khủng hoảng nợ Châu Âu Tiểu luậnKhủng hoảng nợ Châu Âu 1 Cuộc khủng hoảng nợ công đang giáng những “đòn chí mạng” vào các nềnkinh t ế châu Âu. Nước đầu tiên bị khủng hoảng nợ tấn công là Hy Lạp, rồi tới Ireland và hiện nay, nhiều quốc gia như Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, It alia... cũng đang có lâm vào hoàn cảnh tương tự. Trư ớc đó nhiều nước đang pháttriển, trong đó có Argentina cũng lâm vào khủng hoảng nợ, còn ở châu Á, năm 1997 cuộc khủng hoàng tài chính đã xảy ra bắt đầu từ cảnh nợ nần của TháiLan. Vậy nguyên nhân nào khiến các nền kinh tế phát triển của châu Âu cũnglún sâu vào khủng hoảng nợ, và hiện nay các nư ớc đang phải đối phó với t ình hình nợ công như thế nào? Những ảnh hư ởng của cuộc khủng hoảng nợ ở Châu Âu đến các nước còn lại của t hế giới? Tư ơng lai của đồng tiền chung euro sẽ đ i về đâu? 1. Nguyên nhân của khủng hoảng nợ C hâu Âu Theo Paul De Grauwe (02/2010) có 3 nguyên nhân: - Hy Lạp : Quản lý yếu kém và sự không minh bạch. - Thị trư ờng t ài chính : Phát hành một lư ợng lớn trái phiếu chính phủ quốc tế kỳ hạn dài với mức lãi suất thấp => dẫn đến bong bóng giá trái phiếu, sau vài tuần giá trái phiếu sụt giảm Cơ quan xếp hạng đánh giá sai mức độ tín nhiệm và khi có khủng hoảng xảy ra thì họ cố tình làm cho nó bùng nổ hơn (hạ mức tín nhiệm xuống).(vd : bán trái phiếu, rút vốn đầu tư). Khủng hoảng nợ trong khu vực tư nhân xảy r a trư ớc rồi sau đó chính phủ tham gia huy động bằng vay nợ gây ra tình trạng khủng hoảng nợ công. Lý do chính phủ tham gia : Nguồn thu giảm nhưng chi tiêu xã hội t ăng lên. M ột phần của khoản nợ tư nhân ngầm đảm b ảo bởi chính phủ (nợ ngân hàng), chính phủ buộc phải giảm nợ cho khu vực tư nhân => nợ chính phủ gia tăng. - Các nhà lãnh đạo trong khu vực đồng EURO : Chính phủ các nước trong khu vự c đ ồng tiền chung EURO và Ngân hàng Trung ư ơng Châu Âu (ECB). 2 Chính phủ các nư ớc trong khu vự c đồng tiền chung EURO không thống nhất trong việc giải cứ u Hy Lạp. Trước k hi khủng hoảng thì Ngân hàng Trung ư ơng Châu Âu (ECB) dựa vào cơ quan xếp hạng của M ỹ để cho chính phủ Hy Lạp vay đảm bảo bằng trái phiếu chính phủ (xét trái phiếu chính phủ đủ điều kiện làm tài sản thế chấp). Khi khủng hoảng xảy ra t hì ECB hạ hạng mức t ín nhiệm của trái phiếu chính phủ Hy Lạp xuống và việc làm này đã làm cho những tổ chức tài chính nắm giữ trái phiếu bán tháo ra. Theo Carlo Panico (09/2010):- Bị tấn công đầu cơ do lỗi quản lý của khu vự c đồng t iền chung Châu Âu (EM U) mắc phải 3 lỗi : lỗi trong quá trình phối hợp chính sách tiền t ệ và chính sách tài khóa, sự vắng mặt của cơ quan siêu quốc gia đối phó với tình hình kinh tế khác nhau của mỗ i quốc gia, sự vắng m ặt của Quỹ bình ổn bảo vệ khu vự c đồng tiền chung Châu Âu- Th e European Financial Stability Facility (EFSF) tránh khỏi bị tấn công đầu cơ.( Quỹ này sau đó được lập vào ngày 9 tháng 5 năm 2010)- Do chính phủ quản lý yếu kém và n ền kinh tế bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng t ài chính toàn cầu => Chính phủ tăng chi như ng nguồn thu không đảm bảo nên phải vay nợ.2. Diễn biến khủng hoảng nợ Châu Âu- Ngày 07/04/2010: Hy Lạp công bố năm 2009 thâm hụt ngân sách của nó là 12,7%GDP trên mong đợi và không t hể trấn an các nhà đầu tư rằng Hy Lạp có thể xử lý cuộc khủng hoảng thâm hụt ngân sách, và nó cần sự cứu trợ của Liên minh Châu Âu/ IMF. Tin này làm cho đồng euro giảm mạnh so với đồng đô la Mỹ.- Tổng số nợ của Hy Lạp vào cuối tháng 4/2010 khoảng 319 tỷ Euro. Trong đó khoảng 294 tỷ Euro dưới hình thứ c là trái phiếu, số còn lại là tín phiếu kho bạc với mệnh giá là 8.6 Euro. Hầu như tất cả các khoản nợ này đều bằng Euro, số nhỏ (khoảng 2%) nợ bằng USD, JPY, CHF. 3- Ngày 27/04/2010: Giá cổ phiếu trên toàn thế giới sụt giảm sau khi Standard & Poor, một trong những cơ quan xếp hạng t ín dụng hàng đầu thế giới, hạ giá trái phiếu chính phủ Hy Lạp đến mứ c độ rất thấp. Trong khi đó, chủ tịch của Liên minh châu Âu nói rằng cuộc đàm p hán về các khoản nợ Hy Lạp đang tiến hành. M ột gói cho vay 45 tỷ Euro đang được xem xét, nhưng Đức vẫn chư a thông qua.- Tháng 5/2010, Hy Lạp ký kết một thỏa thuận về gói cứ u trợ 110 tỷ Euro của các quốc gia thành viên khu vự c đồng euro và IMF. Trong đó 80 tỷ từ EUROZON E và 30 tỷ Euro từ IMF) với lãi suất thấp 5%. Đồng thời gói cứu trợ n ày cũng nhằm tránh sự lây lan tình trạng nợ này đến các nước khác trong khu vự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận tài chính tiền tệ Lịch sử đồng Euro Khủng hoảng nợ công châu Âu Khủng hoảng nợ công Nợ công châu Âu Kinh tế EU Khủng hoảng nợ Châu ÂuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 266 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 159 0 0 -
38 trang 131 0 0
-
7 trang 117 0 0
-
13 trang 115 0 0
-
Thuyết trình: Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank, Vietinbank
19 trang 115 0 0 -
23 trang 114 0 0
-
Tiểu luận: Thuế đánh vào hoạt động đầu tư và tài sản
26 trang 113 0 0 -
Bài tập nhóm: Chính sách vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ và hội nhập tài chính toàn cầu
34 trang 112 0 0