Tiểu luận: Thuế đánh vào hoạt động đầu tư và tài sản
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 400.37 KB
Lượt xem: 113
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Thuế đánh vào hoạt động đầu tư và tài sản nhằm trình bày về thuế và vấn đề chấp nhận rủi ro, mô hình đầu tư tài chính cơ bản, không thể dự đoán một cách chắc chắn về giới hạn bù lỗ và việc chấp nhận rủi ro, nhưng việc chỉ một phần chứ không phải toàn bộ thuế được bù đắp rõ ràng là hạn chế trong áp dụng của mô hình Domar – Musgrave đơn giản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thuế đánh vào hoạt động đầu tư và tài sảnThuế đánh vào hoạt động đầu tư và tài sản THUẾ ĐÁNH VÀO HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ TÀI SẢN1. THUẾ VÀ VẤN ĐỀ CHẤP NHẬN RỦI RO- Thuế là nguồn thu chính của một quốc gia, thuế không chỉ ảnh hưởng đến tổng số của cải của con người tích lũy mà còn ảnh hưởng đến lựa chọn các hình thức nắm giữ của cải. Cá nhân không chỉ quyết định tiết kiệm bao nhiêu mà còn tiết kiệm dưới dạng nào? Có nên nắm giữ trái phiếu chính phủ - vốn rất an toàn nhưng sinh lợi trung bình thấp, hay bằng cách nắm giữ cổ phiếu doanh nghiệp, nhiều rủi ro song lợi nhuận bình quân cao hơn?- Cá nhân không chỉ bị đánh thuế với thu nhập từ tiết kiệm trong mỗi khoảng thời gian mà còn bị đánh thuế đối với của cải được tích lũy từ tiết kiệm trong quá khứ. Thuế này gồm có 2 dạng: Dạng thứ nhất: bao gồm thuế chuyển giao, (thuế chuyển giao là thuế đánh vào quà một bên tặng bên kia) gồm cả thuế di sản. Dạng thứ hai là thuế tài sản (như thuế nhà cửa)- Chúng ta hàng ngày đều phải đối mặt với rất nhiều rủi ro: có thể là rủi ro khách quan bất khả kháng ví dụ như tai nạn giao thông, bệnh tật, cháy nổ, bão lũ hạn hán hay các tổn hại khác) và chúng ta phải cố gắng để bảo hiểm trước những rủi ro này. Tuy nhiên cũng có rủi ro mang tính cân bằng so với lợi ích thu được như rủi ro đầu tư tài chính: liệu một thương vụ có thể thành công hay thất bại, liệu một danh mục chứng khoán sẽ lên hay xuống, quyết định có nên đầu tư tài chính hay không có thể bị ảnh hưởng bởi thuế.- Một số ý kiến cho rằng giảm thuế sẽ khuyến khích người ta nắm giữ tài sản có rủi ro cao hơn vì nếu tăng phần thưởng cho sự thành công, sẽ đồng nghĩa với tăng nguy cơ chấp nhận rủi ro. Theo mô hình Tobin người ta quyết định đầu tư hay không dựa vào hai đặc tính là lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro. Nếu các yếu tố khác không đổi, nhà đầu tư sẽ hướng vào những tài sản được kỳ vọng có thu nhập cao. Đồng thời nhà đầu tư cũng được giả định là không thích rủi ro, vậy nhà đầu tư thích tài sản an toàn hơn.1.1 Mô hình đầu tư tài chính cơ bản1.1.1 Nội dung mô hìnhNhóm 6 – NH Đêm 4 K22 Trang 1Thuế đánh vào hoạt động đầu tư và tài sản- Mô hình cơ bản về thuế và chấp nhận rủi ro trong khuôn khổ rủi ro đầu tư tài chính được Domar và Musgrave phát triển năm 1944 chỉ ra: Một tài sản an toàn tạo ra tiền lời thực với mức chắc chắn Một tài sản có rủi ro tạo ra tỷ suất sinh lời r với mức không chắc chắn.- Cá nhân sẽ lựa chọn đầu tư vào tài sản an toàn với lợi nhuận thực bằng 0 và đầu tư vào tài sản rủi ro với tỷ suất lợi nhuận dương trong một số trường hợp.- Chính phủ sẽ đánh thuế khi lợi nhuận từ tài sản rủi ro dương và cho phép chuyển vào thu nhập chịu thuế tất cả các khoản lỗ khi đầu tư. Khi đó việc đánh thuế vào thu nhập nhận được từ tài sản rủi ro sẽ làm tăng việc chấp nhận rủi ro bởi bất cứ thuế nào đánh vào lợi nhuận hoàn toàn có thể tránh được bằng cách chấp nhận rủi ro nhiều hơn.1.1.2 Minh họaVí dụ: Sam đầu tư 100 USD vào một thương vụ mạo hiểm với 50% cơ hội tăng giátrị lên 120 USD (anh ta được lợi 20 USD) và 50% cơ hội giảm giá trị xuống 80USD (anh ta mất 20 USD). Bảng 1: Đánh thuế và mức chấp nhận rủi ro Nhận được Nhận được Thuế suất Thuế giảm Lãi sau Lỗ sau Đầu tư nếu lãi nếu lỗ nếu lãi trừ nếu lỗ thuế thuế 100 20 -20 0 0 20 -20 100 20 -20 50% 50% 10 -10 200 40 -40 50% 50% 20 -20 200 40 -40 50% 0 20 -40 200 40 -40 75% 50% 15 -20- Dòng thứ 1 thể hiện : Trường hợp không có thuế Sam đầu tư 100 USD vào một thương vụ mạo hiểm nhỏ với xác suất 50% kiếm lãi 20 USD và xác suất 50% bị lỗ 20 USD Lợi nhuận kỳ vọng bằng zero đô la: 20 x 50% + -$20 x 50% = 0Nhóm 6 – NH Đêm 4 K22 Trang 2Thuế đánh vào hoạt động đầu tư và tài sản Chính phủ chưa đánh thuế nên lãi trước thuế bằng với lãi sau thuế- Dòng thứ 2 thể hiện : Chính phủ tuyên bố đánh thuế 50% thu nhập đầu tư và cho phép chuyển lỗ vào thu nhập chịu thuế Trường hợp đầu tư có lãi: Sam giữ lại 10 USD (50% kết quả) và trả thuế 10 USD (50% kết quả còn lại) do tất cả lợi nhuận đầu tư đều bị đánh thuế Trường hợp đầu tư lỗ: Sam chỉ chỉ chịu 50% lỗ nên Sam chỉ lỗ 10 USD bởi vì tất cả lỗ đầu tư đều được trừ vào thu nhập chịu thuế nên. → Lợi nhuận kỳ vọng bằng zero đô la, Sam chịu ít rủi ro hơn so với đầu tư ban đầu- Dòng thứ 3 thể hiện : Sam tăng mức đầu tư lên 200 USD, kết quả giống hệt như đầu tư ban ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thuế đánh vào hoạt động đầu tư và tài sảnThuế đánh vào hoạt động đầu tư và tài sản THUẾ ĐÁNH VÀO HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ TÀI SẢN1. THUẾ VÀ VẤN ĐỀ CHẤP NHẬN RỦI RO- Thuế là nguồn thu chính của một quốc gia, thuế không chỉ ảnh hưởng đến tổng số của cải của con người tích lũy mà còn ảnh hưởng đến lựa chọn các hình thức nắm giữ của cải. Cá nhân không chỉ quyết định tiết kiệm bao nhiêu mà còn tiết kiệm dưới dạng nào? Có nên nắm giữ trái phiếu chính phủ - vốn rất an toàn nhưng sinh lợi trung bình thấp, hay bằng cách nắm giữ cổ phiếu doanh nghiệp, nhiều rủi ro song lợi nhuận bình quân cao hơn?- Cá nhân không chỉ bị đánh thuế với thu nhập từ tiết kiệm trong mỗi khoảng thời gian mà còn bị đánh thuế đối với của cải được tích lũy từ tiết kiệm trong quá khứ. Thuế này gồm có 2 dạng: Dạng thứ nhất: bao gồm thuế chuyển giao, (thuế chuyển giao là thuế đánh vào quà một bên tặng bên kia) gồm cả thuế di sản. Dạng thứ hai là thuế tài sản (như thuế nhà cửa)- Chúng ta hàng ngày đều phải đối mặt với rất nhiều rủi ro: có thể là rủi ro khách quan bất khả kháng ví dụ như tai nạn giao thông, bệnh tật, cháy nổ, bão lũ hạn hán hay các tổn hại khác) và chúng ta phải cố gắng để bảo hiểm trước những rủi ro này. Tuy nhiên cũng có rủi ro mang tính cân bằng so với lợi ích thu được như rủi ro đầu tư tài chính: liệu một thương vụ có thể thành công hay thất bại, liệu một danh mục chứng khoán sẽ lên hay xuống, quyết định có nên đầu tư tài chính hay không có thể bị ảnh hưởng bởi thuế.- Một số ý kiến cho rằng giảm thuế sẽ khuyến khích người ta nắm giữ tài sản có rủi ro cao hơn vì nếu tăng phần thưởng cho sự thành công, sẽ đồng nghĩa với tăng nguy cơ chấp nhận rủi ro. Theo mô hình Tobin người ta quyết định đầu tư hay không dựa vào hai đặc tính là lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro. Nếu các yếu tố khác không đổi, nhà đầu tư sẽ hướng vào những tài sản được kỳ vọng có thu nhập cao. Đồng thời nhà đầu tư cũng được giả định là không thích rủi ro, vậy nhà đầu tư thích tài sản an toàn hơn.1.1 Mô hình đầu tư tài chính cơ bản1.1.1 Nội dung mô hìnhNhóm 6 – NH Đêm 4 K22 Trang 1Thuế đánh vào hoạt động đầu tư và tài sản- Mô hình cơ bản về thuế và chấp nhận rủi ro trong khuôn khổ rủi ro đầu tư tài chính được Domar và Musgrave phát triển năm 1944 chỉ ra: Một tài sản an toàn tạo ra tiền lời thực với mức chắc chắn Một tài sản có rủi ro tạo ra tỷ suất sinh lời r với mức không chắc chắn.- Cá nhân sẽ lựa chọn đầu tư vào tài sản an toàn với lợi nhuận thực bằng 0 và đầu tư vào tài sản rủi ro với tỷ suất lợi nhuận dương trong một số trường hợp.- Chính phủ sẽ đánh thuế khi lợi nhuận từ tài sản rủi ro dương và cho phép chuyển vào thu nhập chịu thuế tất cả các khoản lỗ khi đầu tư. Khi đó việc đánh thuế vào thu nhập nhận được từ tài sản rủi ro sẽ làm tăng việc chấp nhận rủi ro bởi bất cứ thuế nào đánh vào lợi nhuận hoàn toàn có thể tránh được bằng cách chấp nhận rủi ro nhiều hơn.1.1.2 Minh họaVí dụ: Sam đầu tư 100 USD vào một thương vụ mạo hiểm với 50% cơ hội tăng giátrị lên 120 USD (anh ta được lợi 20 USD) và 50% cơ hội giảm giá trị xuống 80USD (anh ta mất 20 USD). Bảng 1: Đánh thuế và mức chấp nhận rủi ro Nhận được Nhận được Thuế suất Thuế giảm Lãi sau Lỗ sau Đầu tư nếu lãi nếu lỗ nếu lãi trừ nếu lỗ thuế thuế 100 20 -20 0 0 20 -20 100 20 -20 50% 50% 10 -10 200 40 -40 50% 50% 20 -20 200 40 -40 50% 0 20 -40 200 40 -40 75% 50% 15 -20- Dòng thứ 1 thể hiện : Trường hợp không có thuế Sam đầu tư 100 USD vào một thương vụ mạo hiểm nhỏ với xác suất 50% kiếm lãi 20 USD và xác suất 50% bị lỗ 20 USD Lợi nhuận kỳ vọng bằng zero đô la: 20 x 50% + -$20 x 50% = 0Nhóm 6 – NH Đêm 4 K22 Trang 2Thuế đánh vào hoạt động đầu tư và tài sản Chính phủ chưa đánh thuế nên lãi trước thuế bằng với lãi sau thuế- Dòng thứ 2 thể hiện : Chính phủ tuyên bố đánh thuế 50% thu nhập đầu tư và cho phép chuyển lỗ vào thu nhập chịu thuế Trường hợp đầu tư có lãi: Sam giữ lại 10 USD (50% kết quả) và trả thuế 10 USD (50% kết quả còn lại) do tất cả lợi nhuận đầu tư đều bị đánh thuế Trường hợp đầu tư lỗ: Sam chỉ chỉ chịu 50% lỗ nên Sam chỉ lỗ 10 USD bởi vì tất cả lỗ đầu tư đều được trừ vào thu nhập chịu thuế nên. → Lợi nhuận kỳ vọng bằng zero đô la, Sam chịu ít rủi ro hơn so với đầu tư ban đầu- Dòng thứ 3 thể hiện : Sam tăng mức đầu tư lên 200 USD, kết quả giống hệt như đầu tư ban ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rủi ro đầu tư Rủi ro đầu tư tài chính Thuế chuyển nhượng vốn Tiểu luận ngân hàng Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chính doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 244 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 159 0 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích dòng tiền
59 trang 138 0 0 -
38 trang 131 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp tối ưu trong đo lường và quản trị rủi ro tài chính sau khủng hoảng 2008
23 trang 130 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
42 trang 127 0 0 -
Thuyết trình: Hoạt động thanh toán quốc tế trong ngân hàng thương mại
44 trang 127 0 0 -
7 trang 116 0 0
-
13 trang 115 0 0