Danh mục

Bài học nhớ đời

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 135.09 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tôi tự hào với “bảng thành tích” hiện tại: cộng tác viên của một tờ báo uy tín, có lương hẳn hoi. Cái điệp khúc sắp thành “nhà báo lớn” cứ ngân nga mãi khiến tôi lâng lâng. Cho đến khi tôi nhận được bài học ấy…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài học nhớ đời Bài học nhớ đời Tôi tốt nghiệp Báo chí tháng 5. Tháng 7 được một tờ báo mời đi làm. Ờ thì ban đầu tất nhiên là cộng tác viên thôi, nhưng sựkiện một đứa con gái mắt toét vừa ra trường đã được đón nhậnvề một tờ báo lớn, oách gần nhất của Việt Nam, ở cái nơi mà anhem báo chí biết nhau rõ như trong lòng bàn tay, thì quả thật làmột chuyện không thường tí nào. Vì thế mà có nhiều tiếng xì xào,thắc mắc sau lưng về tôi khi... sự kiện này xảy ra.Đó là một tờ báo mà bất kỳ phóng viên nào cũng muốn được làmở đó, hoặc chí ít cũng là mơ ước mình được về đó, cống hiếncho nó. Vui quá, ắt có lúc quá đà. Người ta ghen ghét mình, tôi lạithấy sung sướng. Tôi... oai nhất rồi còn gì ! Có ai mới ra trườngmà được thế đâu. Mặc kệ sự đời bàn tán xôn xao, tôi cứ ngẩngcao đầu mà đi.Làm ở báo lớn, tất nhiên phải có tư cách của báo lớn rồi. Sinhviên Báo chí nào lúc tốt nghiệp mà chả mang trong mình một lôhoài bão, và những ước vọng trẻ trung. Lại luôn luôn tự hào,mình đi sau nhưng lại được đào tạo tốt hơn, kỹ hơn các anh chịđi trước, nên tất nhiên là sẽ... giỏi hơn họ rồi. Thật là ngốc, đúnglà đại ngốc. Nghề báo nó như thế nào, cứ làm rồi sẽ biết. Nhưnglúc đó thì tôi... chưa biết. Quá ảo tưởng về bản thân, lại đang ở vịtrí, tuy chưa là cái đinh gì nhưng cũng là mơ ước của bạn bè, nêntôi có hơi xem thường... thiên hạ. Cho đến một hôm...Vốn ở văn phòng có một anh vào làm trước tôi. Mỗi ngày, tôi đềuthấy anh ấy đọc kỹ báo địa phương, và có khi dùng lại những tinấy nếu đó là tin hay, độc. Tôi nghĩ, anh ấy làm được, tất mìnhcũng làm được. Chuyện chả có gì khó. Chỉ là đọc rồi... xào lạithôi. Có thánh mới biết. Nhưng lúc ấy, anh chẳng mấy khi đivắng, nên tôi không có cơ hội, và cũng không dám qua mặt anhđể thực hiện âm mưu ấy. Rồi thì cơ hội cũng đến. Anh phải đicông tác xa một tuần. Tôi ở nhà theo dõi tình hình thay anh. Tôinghĩ, mình cũng sẽ làm như anh ấy, đọc báo địa phương và lọctin, chuyển cho văn phòng. Thế là xong. Đơn giản quá. Khôngmất tí công sức nào, lại được tiếng là thạo tin, nhanh nhạy, bámsát tình hình địa phương.Hôm ấy, báo địa phương có một tin văn hóa rất hay. Tác giả làmột chị phóng viên rất giỏi của báo ấy. Và tôi cũng có quen biếtchị sơ sơ khi đi làm. Tôi quyết định sẽ... xào lại nó. Ậy, nhưng dùgì thì mình cũng là người đi sau. Phải xin phép chị ấy một tiếngchứ. Tuy anh đồng nghiệp của mình chả xin ai bao giờ, nhưngmình phải... xịn hơn, báo cho họ một tiếng cho họ biết là mình đãdùng lại tin họ trên báo mình, chắc họ sẽ cảm ơn mình thôi. Nghĩsao làm vậy, tôi hí hửng nhấc điện thoại gặp chị.Khi chị cầm máy, tôi giới thiệu cho chị tôi là ai, và chị có quen biếtvới tôi thế nào. Sau khi chị à ờ nhận ra tôi, tôi đi thẳng vào vấn đềluôn. Tôi bảo với chị: Hôm nay em có đọc báo chị, thấy chị có cáitin hay quá. Em muốn dùng lại tin của chị, không biết ý chị thếnào?. Lúc đó, giọng điệu của tôi vẫn nhơn nhơn vì cho rằngmình đã... quá lịch sự, quá... biết điều rồi, đòi gì nữa chứ. Chonên, tôi đã không nghe thấy rằng, đầu dây bên kia lặng phắc,không một âm thanh vọng lại. Tôi bắt đầu thấy chột dạ. Một lúclâu sau, giọng chị đều đều, nhỏ nhẹ cất lên: Nếu em thấy dùngđược thì cứ dùng đi. Không sao đâu. Tôi cảm ơn chị rồi dậpmáy.Nhưng không hiểu sao, dập máy rồi, tôi lại ngồi thừ người ra.Mình vừa làm việc gì thế này. Và tôi thấy ân hận kinh khủng. Tôibắt đầu nhận ra, mình đã đi quá đà rồi. Mình đã quá ngôngcuồng, ngạo mạn rồi. Mình là ai chứ, mà dám làm cái việc khó coiđến thế. Và tôi, thấy mình gần như không còn đủ can đảm để đưalại cái tin đó nữa. Trưa về, nắm vắt tay lên trán. Trong lòng tôitrào lên một sự ân hận và xấu hổ. Tôi quyết định chiều sẽ gọiđiện xin lỗi chị.Chiều, tôi gọi đến cơ quan không có chị, tôi xin số điện thoại nhàchị và gọi về. Chị rất ngạc nhiên khi nhận ra tôi. Chị hỏi tôi gọicho chị có chuyện gì không? Ngập ngừng, ấp úng, lúng túng, xấuhổ, mãi một lúc sau, tôi mới dám nói với chị rồi tôi muốn xin lỗi chịvề chuyện sáng nay, chuyện tôi đã gọi cho chị để xin dùng lại tincủa chị. Chị kiên nhẫn lắng nghe lời sám hối của tôi như mộtngười chị bao dung đang lắng nghe một đứa emdại dột. Từ đó, tôi luôn ghi nhớ trong lòng câu nói Làm người phảiĐợi cho tôi nói xong, chị dịu dàng nói với tôi rằng: biết mình là aiEm à, em bây giờ, cũng giống chị lúc mới ra chứ!trường ngày xưa, cũng nhiệt huyết, yêu nghề nhưem lúc này vậy. Nhưng em biết không, làm nghề gì cũng cần phảicó đạo đức nghề nghiệp. Phải biết tôn trọng ...

Tài liệu được xem nhiều: