Bài Kể chuyện: Tiếng Vĩ cầm ở Mỹ Lai - Giáo án Tiếng việt 5 - GV.Mai Huỳnh
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 53.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với nội dung của bài Kể chuyện: Tiếng Vĩ cầm ở Mỹ Lai học sinh có thể dựa vào lời kể của GV và dựa vào băng phim, HS tìm được lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh, kể lại được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ lai; kết hợp với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ một cách tự nhiên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Kể chuyện: Tiếng Vĩ cầm ở Mỹ Lai - Giáo án Tiếng việt 5 - GV.Mai Huỳnh Giáo án Tiếng việt 5 Kể chuyện Tiếng vĩ cầm ở mỹ lai I. Mục tiêu - Dựa vào lời kể của GV và dựa vào băng phim, HS tìm được l ời thuyết minh cho mỗi hình ảnh, kể lại được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ lai; kết hợp với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ một cách tự nhiên. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi ngợi hành động dũng c ảm của những người lính Mĩ có lương tri đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược. - Trao đổi với bạn về ý nghĩa trên. II. Đồ dùng dạy - học - Các hình ảnh minh họa phim trong SGK (phóng to). - Băng phim Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai (nếu có) được tổ chức cho các em xem trước tiết kể chuyện này. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động họcA. Kiểm tra bài cũ- Yêu cầu HS kể một việc làm tốt góp phần - Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầuxây dựng quê hương, đất nước của một của GV, cả lớp theo dõi và nhận xét.người mà em biết.- GV nhận xét, cho điểm.B. Bài mới1. Giới thiệu bài- Ngày 16 tháng 3 năm 1968 đã diễn ra một - HS lắng nghe.cuộc thảm sát tàn khốc của quân đội Mĩtrên mảnh đất Mỹ Lai. Nhờ những ngườilính Mĩ có lương tri và dũng cảm mà vụthảm sát tàn khốc trên đã được đưa ra côngluận khiến cả thế giới bàng hoàng vì sựman rợ của quân đội Mĩ. Ba mươi năm sau,đạo diễn Trần Văn Thủy đã làm bộ phimTiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai để nói về sự kiệnnày. Bộ phim đã được đông đảo công chúngđón xem và đạt giải phim ngắn hay nhất tạiliên hoan phim châu á - Thái Bình D ương.Hôm nay, chúng ta cùng tập kể lại câuchuyện này.- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.2. Giáo viên kể chuyện- GV kể lần 1. Trong khi kể kết hợp gắn các băng giấy ghi ngày, tháng xảy ra sự kiện, tênriêng kèm theo chức vụ, công việc của những nhân vật trong chuyện. 16/3/1968 Mai-cơn - cựu chiến binh Mĩ An-đrê-ốt-ta - cơ trưởng người lái chính Tôm-xơn - chỉ huy đội bay trên máy bay Côn-bơn - xạ thủ súng máy Rô-nan - một người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu Hơ-bớc - anh lính da đen* Đoạn 1: Giọng chậm rãi, trầm lắng. Sau khi kể xong GV giới thiệu ảnh 1: Đây là cựuchiến binh Mĩ Mai-cơn. Ông trở lại Việt Nam với mong ước đách một bản đàn cầunguyện cho linh hồn của những người đã khuất ở Mĩ Lai.* Đoạn 2: Giọng kể nhanh hơn, căm hờn, nhấn giọng những từ ngữ tả tội ác của lính Mĩ.Kể xong giới thiệu ảnh 2 (lính Mĩ châm lửa đốt nhà): Đây là một t ấm ảnh tư li ệu (c ảnhthực) do một nhà báo Mĩ là Rô-nan chụp trong vụ th ảm sát Mỹ Lai. Còn nhi ều nh ững t ấmảnh khác nữa là bằng chứng về tội ác của lính Mĩ trong v ụ th ảm sát. Ví dụ: ảnh xácnhiều người dân (có cả phụ nữ và trẻ em) nằm trong vũng máu; lính Mĩ dí súng vào mangtai một người phụ nữ đứng tuổi...* Đoạn 3: Giọng hồi hộp. Sau đó giới thiệu ảnh 3: Đây là t ấm ảnh tư li ệu ch ụp m ộtchiếc trực thăng của Mĩ đậu trên cánh đồng Mĩ Lai, tiếp cứu mười người dân vô tội.* Đoạn 4: Giọng đanh thép. Sau khi kể xong, GV giới thiệu ảnh tư liệu 4 (hai lính Mĩđang dìu anh lính da đen Hơ-bớt. Hơ-bớt đã tự bắn vào chân để khỏi tham gia tội ác) vàảnh 5 (một tờ tạp chí Mĩ đăng tin phiên tòa xử vụ Mỹ Lai ở nước Mĩ).* Đoạn 5: Kể giọng xúc động. Sau khi kể xong, giới thiệu ảnh 6, 7: Trở lại Việt Nam sau30 năm xảy ra vụ thảm sát, Tôm-xơn và Côn-bơn xúc đ ộng g ặp l ại nh ững ng ười dânđược họ cứu sống. GV giải thích thêm An-đrê-ốt-ta vắng mặt trong cuộc g ặp g ỡ này.Anh đã chết trận sau vụ Mỹ Lai 3 tuần.- GV kể lần 2: Trước khi kể viết lên bảng tên các nhân vật lên b ảng đ ể HS d ễ theo dõi.Khi kể kết hợp với dùng hình ảnh minh họa trong phim. Nội dung như sau: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai 1. Bên sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi, xuất hiện một người Mĩ mang theo một cây đànvĩ cầm. Đó là Mai-cơn, một cựu chiến binh Mĩ tại Vi ệt Nam. Sau 30 năm, ông mu ốn quaytrở lại mảnh đất đã từng chịu nhiều đau thương này với mong ước chơi một bản đàn c ầunguyện cho linh hồn của những người đã khuất ở Mỹ Lai. 2. Mỹ Lai là một vùng quê thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi. Vào sáng ngày 16tháng 3 năm 1968, chỉ trong vòng 4 tiếng đồng hồ, quân đội Mĩ đã h ủy di ệt hoàn toànmảnh đất này: thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc, bắn ch ết 504 ng ười,phần lớn là cụ già, trẻ em và phụ nữ, có cả người đang mang thai. Có gia đình 11 ng ườibị lính Mĩ ập tới, xả súng giết đồng loạt trong ít phút. Có nh ững em bé b ị b ắn khi đang bútrên xác mẹ. 3. Trong cuộc thảm sát tàn khốc ấy, chỉ có mười người may m ắn s ống sót nh ờ đ ược baphi công Mĩ có lương tâm tiếp cứu. Ba phi công ấy là Tôm-xơn, Côn-bơn, và An-đrê- ốt-ta.Sáng hôm đó, đang bay trê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Kể chuyện: Tiếng Vĩ cầm ở Mỹ Lai - Giáo án Tiếng việt 5 - GV.Mai Huỳnh Giáo án Tiếng việt 5 Kể chuyện Tiếng vĩ cầm ở mỹ lai I. Mục tiêu - Dựa vào lời kể của GV và dựa vào băng phim, HS tìm được l ời thuyết minh cho mỗi hình ảnh, kể lại được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ lai; kết hợp với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ một cách tự nhiên. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi ngợi hành động dũng c ảm của những người lính Mĩ có lương tri đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược. - Trao đổi với bạn về ý nghĩa trên. II. Đồ dùng dạy - học - Các hình ảnh minh họa phim trong SGK (phóng to). - Băng phim Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai (nếu có) được tổ chức cho các em xem trước tiết kể chuyện này. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động họcA. Kiểm tra bài cũ- Yêu cầu HS kể một việc làm tốt góp phần - Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầuxây dựng quê hương, đất nước của một của GV, cả lớp theo dõi và nhận xét.người mà em biết.- GV nhận xét, cho điểm.B. Bài mới1. Giới thiệu bài- Ngày 16 tháng 3 năm 1968 đã diễn ra một - HS lắng nghe.cuộc thảm sát tàn khốc của quân đội Mĩtrên mảnh đất Mỹ Lai. Nhờ những ngườilính Mĩ có lương tri và dũng cảm mà vụthảm sát tàn khốc trên đã được đưa ra côngluận khiến cả thế giới bàng hoàng vì sựman rợ của quân đội Mĩ. Ba mươi năm sau,đạo diễn Trần Văn Thủy đã làm bộ phimTiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai để nói về sự kiệnnày. Bộ phim đã được đông đảo công chúngđón xem và đạt giải phim ngắn hay nhất tạiliên hoan phim châu á - Thái Bình D ương.Hôm nay, chúng ta cùng tập kể lại câuchuyện này.- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.2. Giáo viên kể chuyện- GV kể lần 1. Trong khi kể kết hợp gắn các băng giấy ghi ngày, tháng xảy ra sự kiện, tênriêng kèm theo chức vụ, công việc của những nhân vật trong chuyện. 16/3/1968 Mai-cơn - cựu chiến binh Mĩ An-đrê-ốt-ta - cơ trưởng người lái chính Tôm-xơn - chỉ huy đội bay trên máy bay Côn-bơn - xạ thủ súng máy Rô-nan - một người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu Hơ-bớc - anh lính da đen* Đoạn 1: Giọng chậm rãi, trầm lắng. Sau khi kể xong GV giới thiệu ảnh 1: Đây là cựuchiến binh Mĩ Mai-cơn. Ông trở lại Việt Nam với mong ước đách một bản đàn cầunguyện cho linh hồn của những người đã khuất ở Mĩ Lai.* Đoạn 2: Giọng kể nhanh hơn, căm hờn, nhấn giọng những từ ngữ tả tội ác của lính Mĩ.Kể xong giới thiệu ảnh 2 (lính Mĩ châm lửa đốt nhà): Đây là một t ấm ảnh tư li ệu (c ảnhthực) do một nhà báo Mĩ là Rô-nan chụp trong vụ th ảm sát Mỹ Lai. Còn nhi ều nh ững t ấmảnh khác nữa là bằng chứng về tội ác của lính Mĩ trong v ụ th ảm sát. Ví dụ: ảnh xácnhiều người dân (có cả phụ nữ và trẻ em) nằm trong vũng máu; lính Mĩ dí súng vào mangtai một người phụ nữ đứng tuổi...* Đoạn 3: Giọng hồi hộp. Sau đó giới thiệu ảnh 3: Đây là t ấm ảnh tư li ệu ch ụp m ộtchiếc trực thăng của Mĩ đậu trên cánh đồng Mĩ Lai, tiếp cứu mười người dân vô tội.* Đoạn 4: Giọng đanh thép. Sau khi kể xong, GV giới thiệu ảnh tư liệu 4 (hai lính Mĩđang dìu anh lính da đen Hơ-bớt. Hơ-bớt đã tự bắn vào chân để khỏi tham gia tội ác) vàảnh 5 (một tờ tạp chí Mĩ đăng tin phiên tòa xử vụ Mỹ Lai ở nước Mĩ).* Đoạn 5: Kể giọng xúc động. Sau khi kể xong, giới thiệu ảnh 6, 7: Trở lại Việt Nam sau30 năm xảy ra vụ thảm sát, Tôm-xơn và Côn-bơn xúc đ ộng g ặp l ại nh ững ng ười dânđược họ cứu sống. GV giải thích thêm An-đrê-ốt-ta vắng mặt trong cuộc g ặp g ỡ này.Anh đã chết trận sau vụ Mỹ Lai 3 tuần.- GV kể lần 2: Trước khi kể viết lên bảng tên các nhân vật lên b ảng đ ể HS d ễ theo dõi.Khi kể kết hợp với dùng hình ảnh minh họa trong phim. Nội dung như sau: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai 1. Bên sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi, xuất hiện một người Mĩ mang theo một cây đànvĩ cầm. Đó là Mai-cơn, một cựu chiến binh Mĩ tại Vi ệt Nam. Sau 30 năm, ông mu ốn quaytrở lại mảnh đất đã từng chịu nhiều đau thương này với mong ước chơi một bản đàn c ầunguyện cho linh hồn của những người đã khuất ở Mỹ Lai. 2. Mỹ Lai là một vùng quê thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi. Vào sáng ngày 16tháng 3 năm 1968, chỉ trong vòng 4 tiếng đồng hồ, quân đội Mĩ đã h ủy di ệt hoàn toànmảnh đất này: thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc, bắn ch ết 504 ng ười,phần lớn là cụ già, trẻ em và phụ nữ, có cả người đang mang thai. Có gia đình 11 ng ườibị lính Mĩ ập tới, xả súng giết đồng loạt trong ít phút. Có nh ững em bé b ị b ắn khi đang bútrên xác mẹ. 3. Trong cuộc thảm sát tàn khốc ấy, chỉ có mười người may m ắn s ống sót nh ờ đ ược baphi công Mĩ có lương tâm tiếp cứu. Ba phi công ấy là Tôm-xơn, Côn-bơn, và An-đrê- ốt-ta.Sáng hôm đó, đang bay trê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Tiếng việt 5 Tuần 4 Tiếng Vĩ cầm ở Mỹ Lai Trần Văn Thụy Giáo án điện tử Tiếng việt 5 Giáo án điện tử lớp 5 Giáo án điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 269 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 237 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 201 0 0 -
18 trang 155 0 0
-
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 147 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 10: Định dạng nâng cao cho trang chiếu
5 trang 135 0 0 -
5 trang 134 0 0
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 14: Cấu trúc điều khiển
3 trang 123 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 1: Nghị luận về một tư tưởng đạo lý
9 trang 60 0 0 -
Giáo án dạy bồi dưỡng Ngữ văn 12
316 trang 60 0 0