Bài kiểm tra môn học: Kinh tế chính trị
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.08 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu hỏi: Lượng giá trị hàng hóa? Lý luận về giá trị hàng hóa? Rút ra ý nghĩa thực tiễn trong việc nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài kiểm tra môn học: Kinh tế chính trị TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LỚP CAO HỌC K17 NAM ĐỊNH________________________________________________________________ Bài kiểm tra môn học: Kinh tế chính trị Học viên: Nguyễn Mạnh Hiền.Câu hỏi: Lượng giá trị hàng hóa? Lý luận về giá trị hàng hóa? Rút ra ý nghĩathực tiễn trong việc nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trong điều kiện hộinhập kinh tế quốc tế.Bài làm: * Lượng giá trị hàng hóa. G iá trị của hàng hoá là lao động trừu tượng của người sản xuất kết tinhtrong hàng hoá. V ậy lượng lao động của hàng hoá được đo bằng lượng lao độngtiêu hao để sản xuất ra hàng hoá đó và tính bằng thời gian lao động. Trong thực tế, có nhiều người cùng sản xuất một hàng hoá nhưng điềukiện sản xuất, trình độ tay nghề khác nhau... làm cho thời gian lao động hao phíđể sản xuất ra hàng hoá đó là khác nhau, tức là mức hao phí lao động cá biệtkhác nhau. Nhưng lượng giá trị của hàng hoá không do mức hao phí lao động cábiệt hay thời gian lao động cá biệt quy định mà do thời gian lao động XH cầnthiết. Thời gian lao đ ộng XH cần thiết là thời gian lao động cần thiết để sảnxuất ra một hàng hoá nào đó trong điều kiện bình thường của XH với một trìnhđộ trang thiết bị trung bình, với một trình độ thành thạo trung b ình và mộtcường độ lao động trung bình trong XH đó. V ậy, thực chất, thời gian lao độngXH cần thiết là mức hao phí lao động XH trung bình (thời gian lao động XHtrung bình) để sản xuất ra hàng hoá. Thời gian lao động XH cần thiết có thểthay đổi. Do đó, lượng giá trị của hàng hoá cũng thay đổi. * Có ba nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới lượng giá trị của hàng hoá, đó là: Thứ nhất, đó là năng suất lao động. Năng suất lao động là năng lực sảnxuất của người lao động. Nó được đo bằng số sản phẩm sản xuất ra trong mộtđơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian hao p hí để sản xuất ra một đ ơn vị sảnphẩm. Năng suất lao động tăng lên tức là thời gian lao động cần thiết để sảnxuất ra một đơn vị sản phẩm giảm xuống, tức là giá trị của một đơn vị hàng hoágiảm và ngược lại. Vậy, giá trị của hàng hoá tỷ lệ nghịch với năng suất laođộng. Mặt khác, năng suất lao động lai phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhưđiều kiện tự nhiên, trình độ trung bình của người công nhân, mức độ phát triểncủa khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, quy mô sản xuất... nên để tăng năngsuất lao động phải hoàn thiện các yếu tố trên. Thứ hai, đó là cường độ lao động. Cường độ lao động phản ánh mức độhao phí lao động trong một đ ơn vị thời gian. Nó cho thấy mức độ khẩn trương,nặng nhọc hay căng thăng của lao động. Cường độ lao động tăng lên thì sốlượng (hoặc khối lượng) hàng hoá sản xuất ra tăng lên và sức lao động hao phícũng tăng lên tương ứng. Do đó, giá trị của một đơn vị hàng hoá là không đổi vìthực chất tăng cường độ lao động chính là việc kéo d ài thời gian lao động.Cường độ lao động phụ thuộc vào trình độ tổ chức quản lý, quy mô và hiệu suấtcủa tư liệu sản xuất và đặc biệt là thể chất và tinh thần của người lao động.Chính vì vậy mà tăng cường độ lao động không có ý nghĩa tích cực với sự pháttriển kinh tế bằng việc tăng năng suất lao động. Thứ ba là mức độ phức tạp của lao động. Theo đó, ta có thể chia lao độngthành hai loại là lao động giản đơn và lao động phức tạp. Lao động giản đơn làlao động m à bất kỳ một người lao động bình thường nào không cần phải trảiqua đào tạo cũng có thể thực hiện được. Còn lao động phức tạp là lao động đòihỏi phải đ ược đào tạo, huấn luyện thành lao động chuyên môn lành nghề nhấtđịnh mới có thể thực hiện được. Trong cùng một thời gian lao động thì lao độngphức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn bởi vì thực chất lao độngphức tạp là lao động giản đơn được nhân lên. Trong quá trinh trao đổi mua bán,lao động phức tạp được quy đổi thành lao động giản đơn trung b ình một cách tựphát. * Ý nghĩa thực tiễn trong việc nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tếtrong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. V ận dụng lý luận về giá trị hàng hóa, chúng ta cũng cần lưu ý rằng trongđiều kiện ngày nay, nền sản xuất xã hội hóa ngày càng cao. Quá trình xã hội hóađã vượt ra khỏi phạm vi quốc gia và trở thành quốc tế. Trong thực tiễn đã hìnhthành chi phí sản xuất quốc tế. VN là một bộ phận trong hệ thống phân công laođộng quốc tế, việc tính toán chi phí sản xuất, lao động hao phí của một đơn vịsản phẩm không phải chỉ riêng ở nước ta mà phải đặt trong mối quan hệ chungđó. Chính những vấn đề này đ ặt ra cho chúng ta một số vấn đề cần suy nghĩ sauđây: Một là, từ một nền sản xuất nhỏ lạc hậu phong kiến, lại trải qua nhiềunăm chiến tranh, cơ sơ vật chất bị tàn phá hết sức nặng nề, năng suất lao độngcòn thấp. Để nước ta có thể tham gia một cách tích cực vào phân công lao độngquốc tế, không còn cách nào khác hơn là phải nhanh chóng tiếp cận các thành 2tựu mới của khoa học, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài kiểm tra môn học: Kinh tế chính trị TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LỚP CAO HỌC K17 NAM ĐỊNH________________________________________________________________ Bài kiểm tra môn học: Kinh tế chính trị Học viên: Nguyễn Mạnh Hiền.Câu hỏi: Lượng giá trị hàng hóa? Lý luận về giá trị hàng hóa? Rút ra ý nghĩathực tiễn trong việc nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trong điều kiện hộinhập kinh tế quốc tế.Bài làm: * Lượng giá trị hàng hóa. G iá trị của hàng hoá là lao động trừu tượng của người sản xuất kết tinhtrong hàng hoá. V ậy lượng lao động của hàng hoá được đo bằng lượng lao độngtiêu hao để sản xuất ra hàng hoá đó và tính bằng thời gian lao động. Trong thực tế, có nhiều người cùng sản xuất một hàng hoá nhưng điềukiện sản xuất, trình độ tay nghề khác nhau... làm cho thời gian lao động hao phíđể sản xuất ra hàng hoá đó là khác nhau, tức là mức hao phí lao động cá biệtkhác nhau. Nhưng lượng giá trị của hàng hoá không do mức hao phí lao động cábiệt hay thời gian lao động cá biệt quy định mà do thời gian lao động XH cầnthiết. Thời gian lao đ ộng XH cần thiết là thời gian lao động cần thiết để sảnxuất ra một hàng hoá nào đó trong điều kiện bình thường của XH với một trìnhđộ trang thiết bị trung bình, với một trình độ thành thạo trung b ình và mộtcường độ lao động trung bình trong XH đó. V ậy, thực chất, thời gian lao độngXH cần thiết là mức hao phí lao động XH trung bình (thời gian lao động XHtrung bình) để sản xuất ra hàng hoá. Thời gian lao động XH cần thiết có thểthay đổi. Do đó, lượng giá trị của hàng hoá cũng thay đổi. * Có ba nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới lượng giá trị của hàng hoá, đó là: Thứ nhất, đó là năng suất lao động. Năng suất lao động là năng lực sảnxuất của người lao động. Nó được đo bằng số sản phẩm sản xuất ra trong mộtđơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian hao p hí để sản xuất ra một đ ơn vị sảnphẩm. Năng suất lao động tăng lên tức là thời gian lao động cần thiết để sảnxuất ra một đơn vị sản phẩm giảm xuống, tức là giá trị của một đơn vị hàng hoágiảm và ngược lại. Vậy, giá trị của hàng hoá tỷ lệ nghịch với năng suất laođộng. Mặt khác, năng suất lao động lai phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhưđiều kiện tự nhiên, trình độ trung bình của người công nhân, mức độ phát triểncủa khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, quy mô sản xuất... nên để tăng năngsuất lao động phải hoàn thiện các yếu tố trên. Thứ hai, đó là cường độ lao động. Cường độ lao động phản ánh mức độhao phí lao động trong một đ ơn vị thời gian. Nó cho thấy mức độ khẩn trương,nặng nhọc hay căng thăng của lao động. Cường độ lao động tăng lên thì sốlượng (hoặc khối lượng) hàng hoá sản xuất ra tăng lên và sức lao động hao phícũng tăng lên tương ứng. Do đó, giá trị của một đơn vị hàng hoá là không đổi vìthực chất tăng cường độ lao động chính là việc kéo d ài thời gian lao động.Cường độ lao động phụ thuộc vào trình độ tổ chức quản lý, quy mô và hiệu suấtcủa tư liệu sản xuất và đặc biệt là thể chất và tinh thần của người lao động.Chính vì vậy mà tăng cường độ lao động không có ý nghĩa tích cực với sự pháttriển kinh tế bằng việc tăng năng suất lao động. Thứ ba là mức độ phức tạp của lao động. Theo đó, ta có thể chia lao độngthành hai loại là lao động giản đơn và lao động phức tạp. Lao động giản đơn làlao động m à bất kỳ một người lao động bình thường nào không cần phải trảiqua đào tạo cũng có thể thực hiện được. Còn lao động phức tạp là lao động đòihỏi phải đ ược đào tạo, huấn luyện thành lao động chuyên môn lành nghề nhấtđịnh mới có thể thực hiện được. Trong cùng một thời gian lao động thì lao độngphức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn bởi vì thực chất lao độngphức tạp là lao động giản đơn được nhân lên. Trong quá trinh trao đổi mua bán,lao động phức tạp được quy đổi thành lao động giản đơn trung b ình một cách tựphát. * Ý nghĩa thực tiễn trong việc nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tếtrong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. V ận dụng lý luận về giá trị hàng hóa, chúng ta cũng cần lưu ý rằng trongđiều kiện ngày nay, nền sản xuất xã hội hóa ngày càng cao. Quá trình xã hội hóađã vượt ra khỏi phạm vi quốc gia và trở thành quốc tế. Trong thực tiễn đã hìnhthành chi phí sản xuất quốc tế. VN là một bộ phận trong hệ thống phân công laođộng quốc tế, việc tính toán chi phí sản xuất, lao động hao phí của một đơn vịsản phẩm không phải chỉ riêng ở nước ta mà phải đặt trong mối quan hệ chungđó. Chính những vấn đề này đ ặt ra cho chúng ta một số vấn đề cần suy nghĩ sauđây: Một là, từ một nền sản xuất nhỏ lạc hậu phong kiến, lại trải qua nhiềunăm chiến tranh, cơ sơ vật chất bị tàn phá hết sức nặng nề, năng suất lao độngcòn thấp. Để nước ta có thể tham gia một cách tích cực vào phân công lao độngquốc tế, không còn cách nào khác hơn là phải nhanh chóng tiếp cận các thành 2tựu mới của khoa học, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại cương tài liệu học đại học giáo trình kinh tế giáo trình triết học giáo trình kinh tế vĩ mô giáo trình kinh tế vĩ mô giáo trình marketingGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
25 trang 329 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
122 trang 217 0 0
-
116 trang 177 0 0
-
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 177 0 0 -
Thảo luận về Tư Tưởng Hồ Chí Minh
34 trang 166 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 160 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 160 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 156 0 0 -
Đề thi Kinh tế vi mô Đề 16_ K33
6 trang 155 0 0 -
Đề tài: Quản lý điểm sinh viên
25 trang 153 0 0 -
Một số câu hỏi bài tập môn Kinh tế vĩ mô
8 trang 152 0 0 -
Phân tích yếu tố giới trong các dự án phát triển ở nông thôn Việt Nam
9 trang 140 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 139 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 8
12 trang 138 0 0 -
Giáo trình về môn Kinh tế vĩ mô
93 trang 134 0 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô
19 trang 132 0 0 -
CHƯƠNG II. CÂU CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
16 trang 128 0 0