BÀI MỘT ĐO ĐỘ DÀI
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 319.57 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. Rèn luyện các kỹ năng sau đây: - Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. - Đo độ dài trong một số tình huống thông thường. - Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo. Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI MỘT ĐO ĐỘ DÀI BÀI MỘT ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụngcụ đo. Rèn luyện các kỹ năng sau đây: - Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. - Đo độ dài trong một số tình huống thông thường. - Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo. Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm. II. CHUẨN BỊ Cho mỗi nhóm: - Một thước kẻ có ĐCNN đến mm. - Một thước dây hoặc thước met có ĐCNN đến 0,5 cm. - Chép sẵn ra giấy bảng 1.1 “Bảng đo kết quả đo độ dài”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định. 2. Bài mới NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁPHoạt động 1: Tổ chức tìnhhuống học tập học - Do gang tay của chị lớn hơn gang Cho sinh quan sát tay của em cho nên xảy ra tình trạng hình 1 và trả có hai kết quả đo khác nhau. lời câu hỏi: - Độ dài của gang tay trong mỗi lần Tại sao độ đo có thể khác nhau, cách đặt tay Hình 1 dài của cùng không chính xácmột đoạn dây, mà hai chị em lạicó kết quả khác nhau? Để tránh tranh cãi, hai chị emcần phải thống nhất điều gì? Hoạt động 2: Ôn lại và ước I. ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀIlượng độ dài của một số đơn vị 1. Ôn lại một số đơn vị đo chiềuđo độ dài. dài: Giáo viên có thể đặt câu hỏi gợi Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơný: đơn vị đo độ dài là gì? Từ đó vị đo lường hợp pháp của Việt Namgiới thiệu cho học sinh biết đơn vị là met (m)đo chiều dài. Nhỏ hơn met: đềximet (dm), centimet (cm), milimet (mm), lớn hơn met là kilomet (km). C1: Tìm số thích hợp điền vào ô C1: (1)- 10 (2)- 100trống. (3)- 10 (4)- 1000 C2: Đánh dấu độ dài một met 2. Ước lượng độ dài:trên bàn và kiểm tra lại C2: Dùng phấn vạch đánh dấu khoảng cách trên mặt bàn và dùng thước dây để đo lại. C3: Độ dài gang tay em dài C3: Ước lượng sau đó dùng thướckhoảng bao nhiêu cm? kẻ kiểm tra lại. Đơn vị đo độ dài của nước Anh: 1 inch= 2.54 cm Hình 2 1 ft (foot)=30.48 cm 1 n.a.s = 9461 tỉ km Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ II. ĐO ĐỘ DÀIđo độ dài 1. Tìm hiểu dụng cụ đo: Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 C4. Thợ mộc dùng thước cuộn, họcvà trả lời câu hỏi C4 sinh dùng thước kẻ, người bán vải dùng thước mét. Treo tranh vẽ to thước dài 20cmvà ĐCNN 2mm yêu cầu xác địnhgiới hạn đo và ĐCNN. Học sinh làm việc độc lập và trả lời: - Độ dài lớn nhất ghi trên thước 20 cmlà bao nhiêu? 2 mm - Khoảng cách giữa hai vạch liên - GHĐ của một thước là độ dài lớntiếp là bao nhiêu? nhất ghi trên thước. - ĐCNN là độ dài giữa hai vạch chia Giáo viên thông báo: liên tiếp trên thước. C5- Hãy cho biết GHĐ và C5 - Học sinh trả lời theo kết quảĐCNN của thước mà em đang có? thu được C6- Chọn thước nào? C6- a. thước 2. b. thước 3. c. thước 1. Hoạt động 4: Đo độ dài Dùng bảng 1.1 (xem Phụ lục) và Phân công làm việc: dùng thước đohướng dẫn học sinh đo độ dài và chiều dài bàn học và bề dày quyểnghi kết quả vào bảng: cách đặt sách Vật lý 6 và lên ghi kết quả vàothước và cách nhìn đọc kết quả bảng. Sau ba lần đo thu được các kết quả l1; l2; l3.sao cho chính xác. Phân nhóm học sinh: yêu cầu cácnhóm đồng loạt đo. Sau đó tính trung bình các lầnđo. Ghi nhớ: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của Việt Nam là met (m). Khi đo độ dài cần biết GHĐ và ĐCNN của thước. Hoạt động 5: Củng cố và dặndò: - Trả lời câu hỏi vào bài. - Để khỏi tranh cãi nhau, hai chị em phải tiến hành đo độ dài sợi dây bằng thước. - GHĐ và ĐCNN của thước là - GHĐ của một thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.gì? - ĐCNN là độ dài giữa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI MỘT ĐO ĐỘ DÀI BÀI MỘT ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụngcụ đo. Rèn luyện các kỹ năng sau đây: - Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. - Đo độ dài trong một số tình huống thông thường. - Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo. Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm. II. CHUẨN BỊ Cho mỗi nhóm: - Một thước kẻ có ĐCNN đến mm. - Một thước dây hoặc thước met có ĐCNN đến 0,5 cm. - Chép sẵn ra giấy bảng 1.1 “Bảng đo kết quả đo độ dài”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định. 2. Bài mới NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁPHoạt động 1: Tổ chức tìnhhuống học tập học - Do gang tay của chị lớn hơn gang Cho sinh quan sát tay của em cho nên xảy ra tình trạng hình 1 và trả có hai kết quả đo khác nhau. lời câu hỏi: - Độ dài của gang tay trong mỗi lần Tại sao độ đo có thể khác nhau, cách đặt tay Hình 1 dài của cùng không chính xácmột đoạn dây, mà hai chị em lạicó kết quả khác nhau? Để tránh tranh cãi, hai chị emcần phải thống nhất điều gì? Hoạt động 2: Ôn lại và ước I. ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀIlượng độ dài của một số đơn vị 1. Ôn lại một số đơn vị đo chiềuđo độ dài. dài: Giáo viên có thể đặt câu hỏi gợi Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơný: đơn vị đo độ dài là gì? Từ đó vị đo lường hợp pháp của Việt Namgiới thiệu cho học sinh biết đơn vị là met (m)đo chiều dài. Nhỏ hơn met: đềximet (dm), centimet (cm), milimet (mm), lớn hơn met là kilomet (km). C1: Tìm số thích hợp điền vào ô C1: (1)- 10 (2)- 100trống. (3)- 10 (4)- 1000 C2: Đánh dấu độ dài một met 2. Ước lượng độ dài:trên bàn và kiểm tra lại C2: Dùng phấn vạch đánh dấu khoảng cách trên mặt bàn và dùng thước dây để đo lại. C3: Độ dài gang tay em dài C3: Ước lượng sau đó dùng thướckhoảng bao nhiêu cm? kẻ kiểm tra lại. Đơn vị đo độ dài của nước Anh: 1 inch= 2.54 cm Hình 2 1 ft (foot)=30.48 cm 1 n.a.s = 9461 tỉ km Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ II. ĐO ĐỘ DÀIđo độ dài 1. Tìm hiểu dụng cụ đo: Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 C4. Thợ mộc dùng thước cuộn, họcvà trả lời câu hỏi C4 sinh dùng thước kẻ, người bán vải dùng thước mét. Treo tranh vẽ to thước dài 20cmvà ĐCNN 2mm yêu cầu xác địnhgiới hạn đo và ĐCNN. Học sinh làm việc độc lập và trả lời: - Độ dài lớn nhất ghi trên thước 20 cmlà bao nhiêu? 2 mm - Khoảng cách giữa hai vạch liên - GHĐ của một thước là độ dài lớntiếp là bao nhiêu? nhất ghi trên thước. - ĐCNN là độ dài giữa hai vạch chia Giáo viên thông báo: liên tiếp trên thước. C5- Hãy cho biết GHĐ và C5 - Học sinh trả lời theo kết quảĐCNN của thước mà em đang có? thu được C6- Chọn thước nào? C6- a. thước 2. b. thước 3. c. thước 1. Hoạt động 4: Đo độ dài Dùng bảng 1.1 (xem Phụ lục) và Phân công làm việc: dùng thước đohướng dẫn học sinh đo độ dài và chiều dài bàn học và bề dày quyểnghi kết quả vào bảng: cách đặt sách Vật lý 6 và lên ghi kết quả vàothước và cách nhìn đọc kết quả bảng. Sau ba lần đo thu được các kết quả l1; l2; l3.sao cho chính xác. Phân nhóm học sinh: yêu cầu cácnhóm đồng loạt đo. Sau đó tính trung bình các lầnđo. Ghi nhớ: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của Việt Nam là met (m). Khi đo độ dài cần biết GHĐ và ĐCNN của thước. Hoạt động 5: Củng cố và dặndò: - Trả lời câu hỏi vào bài. - Để khỏi tranh cãi nhau, hai chị em phải tiến hành đo độ dài sợi dây bằng thước. - GHĐ và ĐCNN của thước là - GHĐ của một thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.gì? - ĐCNN là độ dài giữa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 61 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
21 trang 28 0 0
-
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 28 0 0 -
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 28 0 0