BÀI MƯỜI LĂM ĐÒN BẨY
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 298.02 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Nêu được hai ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống. Xác định được điểm tựa (O), các lực tác dụng lên đòn bẩy đó (điểm O1, O2 và lực F1, F2). 2. Biết sử dụng đòn bẩy trong những công việc thích hợp (biết thay đổi vị trí của các điểm O, O1, O2 cho phù hợp với yêu cầu sử dụng). II. CHUẨN BỊ Lực kế có GHĐ 2N, một khối trụ kim loại có móc nặng 2N. Một giá đỡ có thanh ngang. Tranh vẽ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI MƯỜI LĂM ĐÒN BẨY BÀI MƯỜI LĂM ĐÒN BẨY I. MỤC TIÊU 1. Nêu được hai ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống. Xác địnhđược điểm tựa (O), các lực tác dụng lên đòn bẩy đó (điểm O1, O2 và lực F1,F2). 2. Biết sử dụng đòn bẩy trong những công việc thích hợp (biết thayđổi vị trí của các điểm O, O1, O2 cho phù hợp với yêu cầu sử dụng). II. CHUẨN BỊ Lực kế có GHĐ 2N, một khối trụ kim loại có móc nặng 2N. Một giá đỡ có thanh ngang. Tranh vẽ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Câu hỏi kiểm tra bài cũ Cho biết lợi ích của MPN? Lực kéo vật trên MPN phụ thuộc vào độ nghiêng của MPN như thếnào? Bài mới CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY NỘI DUNG HỌC Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. Giáo viên giới thiệu phương án việc Tronggiải quyết là dùng đòn bẩy. nâng ống bê tông ra khỏi mương, còn Hình 37 phương án thứ ba là dùng cần vọt để nâng nó lên (hình 37). Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy. I. TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐÒN BẨY Giáo viên yêu cầu học sinh đọc Đòn bẩy có một điểm xác định, gọiSGK và nêu các yếu tố của đòn là điểm tựa O, đòn bẩy sẽ quay quanhbẩy. điểm tựa này. Các yếu tố của đòn bẩy là điểm Trọng lượng của vật cần nâng F1 táctựa và các điểm đặt lực. dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực Lưu ý rằng đòn bẩy có hai dạng, nâng vật F2 tác dụng vào điểm O2Giáo viên chú ý phân tích cho học (xem hình 38).sinh thấy: - Dạng 1: các lực tác dụng ở hai Trên hình 38phía của điểm tựa (học sinh dễ ta có các vị tríthấy hơn). như sau: - Dạng 2: các lực tác dụng ở (1): O1, (2): O,cùng một phía với điểm tựa. (3): O2. Bản thân đòn bẩy có trọng lực (4): O1, (5): O, Hình 38như vậy F2 tác dụng vào đòn bẩy (6): O2.không những nâng vật mà còn Chú ý: Đòn bẩy không thể thiếu yếunâng chính đòn bẩy lên. tố F2, vì thiếu lực này ta không thể Chú ý rằng, điểm tựa là điểm mà bẩy vật lên được.chếc đòn sẽ quay quanh điểm này. - Đòn bẩy còn có dạng hai lực tác Giáo viên VD thêm về hoạt động dụng nằm về một bên so với điểmcủa xà beng dùng di chuyển một tựa.hòn đá to trên mặt đất. VD: Dùng xà beng di chuyển một vật nặng trên mặt đất (hình 38a). Hoạt động 3: Tìm hiểu xem đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng như thế nào? ĐÒN BẨY II. GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG NHƯ THẾ NÀO? 1. Đặt vấn đề: 1. Hướng dẫn nghiên cứu vấn OO1: là khoảng các từ điểm tựa tớiđề: điểm tác dụng của trọng lực. Yêu cầu học sinh đọc mục này OO2: là khoảng các từ điểm tựa tớitrong SGK và giải thích các ký điểm tác dụng của lực kéo.hiệu trên hình vẽ 38. Điều ta quan tâm là các khoảng cách Giáo viên giới thiệu như SGK: này có quan hệ gì với lực kéo?Với một lực nhỏ hơn trọng lượngcủa vật (F2 < F1) thì các khoảngcách OO1 và OO2 phải thỏa mãnđiều kiện gì? 2. Hướng dẫn thí nghiệm: 2. Thí nghiệm: a. Chuẩn bị: - Lực kế, khối trụ có móc, giá đỡ có thanh ngang. - Bảng kết quả (xem Phụ lục). b. Tiến hành đo: Hình 39 Lắp dụng cụ như hình vẽ. Tổ chức cho học sinh làm việc *. Đo trọng lượng của vật.theo nhóm như tiết trước. *. Dùng lực kế đo lực nâng vật Hướng dẫn đọc sách và giảithích các ký hiệu tương ứng trên trong ba trường hợp:thiết bị thí nghiệm. - OO2 > OO1. Mục đích thí nghiệm: - OO2 = OO1. Thấy được sự phụ thuộc của các - OO2 < OO1. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI MƯỜI LĂM ĐÒN BẨY BÀI MƯỜI LĂM ĐÒN BẨY I. MỤC TIÊU 1. Nêu được hai ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống. Xác địnhđược điểm tựa (O), các lực tác dụng lên đòn bẩy đó (điểm O1, O2 và lực F1,F2). 2. Biết sử dụng đòn bẩy trong những công việc thích hợp (biết thayđổi vị trí của các điểm O, O1, O2 cho phù hợp với yêu cầu sử dụng). II. CHUẨN BỊ Lực kế có GHĐ 2N, một khối trụ kim loại có móc nặng 2N. Một giá đỡ có thanh ngang. Tranh vẽ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Câu hỏi kiểm tra bài cũ Cho biết lợi ích của MPN? Lực kéo vật trên MPN phụ thuộc vào độ nghiêng của MPN như thếnào? Bài mới CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY NỘI DUNG HỌC Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. Giáo viên giới thiệu phương án việc Tronggiải quyết là dùng đòn bẩy. nâng ống bê tông ra khỏi mương, còn Hình 37 phương án thứ ba là dùng cần vọt để nâng nó lên (hình 37). Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy. I. TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐÒN BẨY Giáo viên yêu cầu học sinh đọc Đòn bẩy có một điểm xác định, gọiSGK và nêu các yếu tố của đòn là điểm tựa O, đòn bẩy sẽ quay quanhbẩy. điểm tựa này. Các yếu tố của đòn bẩy là điểm Trọng lượng của vật cần nâng F1 táctựa và các điểm đặt lực. dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực Lưu ý rằng đòn bẩy có hai dạng, nâng vật F2 tác dụng vào điểm O2Giáo viên chú ý phân tích cho học (xem hình 38).sinh thấy: - Dạng 1: các lực tác dụng ở hai Trên hình 38phía của điểm tựa (học sinh dễ ta có các vị tríthấy hơn). như sau: - Dạng 2: các lực tác dụng ở (1): O1, (2): O,cùng một phía với điểm tựa. (3): O2. Bản thân đòn bẩy có trọng lực (4): O1, (5): O, Hình 38như vậy F2 tác dụng vào đòn bẩy (6): O2.không những nâng vật mà còn Chú ý: Đòn bẩy không thể thiếu yếunâng chính đòn bẩy lên. tố F2, vì thiếu lực này ta không thể Chú ý rằng, điểm tựa là điểm mà bẩy vật lên được.chếc đòn sẽ quay quanh điểm này. - Đòn bẩy còn có dạng hai lực tác Giáo viên VD thêm về hoạt động dụng nằm về một bên so với điểmcủa xà beng dùng di chuyển một tựa.hòn đá to trên mặt đất. VD: Dùng xà beng di chuyển một vật nặng trên mặt đất (hình 38a). Hoạt động 3: Tìm hiểu xem đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng như thế nào? ĐÒN BẨY II. GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG NHƯ THẾ NÀO? 1. Đặt vấn đề: 1. Hướng dẫn nghiên cứu vấn OO1: là khoảng các từ điểm tựa tớiđề: điểm tác dụng của trọng lực. Yêu cầu học sinh đọc mục này OO2: là khoảng các từ điểm tựa tớitrong SGK và giải thích các ký điểm tác dụng của lực kéo.hiệu trên hình vẽ 38. Điều ta quan tâm là các khoảng cách Giáo viên giới thiệu như SGK: này có quan hệ gì với lực kéo?Với một lực nhỏ hơn trọng lượngcủa vật (F2 < F1) thì các khoảngcách OO1 và OO2 phải thỏa mãnđiều kiện gì? 2. Hướng dẫn thí nghiệm: 2. Thí nghiệm: a. Chuẩn bị: - Lực kế, khối trụ có móc, giá đỡ có thanh ngang. - Bảng kết quả (xem Phụ lục). b. Tiến hành đo: Hình 39 Lắp dụng cụ như hình vẽ. Tổ chức cho học sinh làm việc *. Đo trọng lượng của vật.theo nhóm như tiết trước. *. Dùng lực kế đo lực nâng vật Hướng dẫn đọc sách và giảithích các ký hiệu tương ứng trên trong ba trường hợp:thiết bị thí nghiệm. - OO2 > OO1. Mục đích thí nghiệm: - OO2 = OO1. Thấy được sự phụ thuộc của các - OO2 < OO1. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 61 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 28 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 28 0 0 -
21 trang 28 0 0