Bài nghiên cứu: Sự truyền dẫn tỷ giá hối đoái trong các thị trường mới nổi
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 431.10 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu: Sự truyền dẫn tỷ giá hối đoái trong các thị trường mới nổi nhằm nghiên cứu về sự truyền dẫn của tỷ giá đến giá cả trên 12 thị trường mới nổi tại Châu Á, Mỹ Latinh và các nước Trung và Đông Âu. Kết quả nghiên cứu dựa trên việc sử dụng ba mô hình hồi quy tiêu chuẩn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài nghiên cứu: Sự truyền dẫn tỷ giá hối đoái trong các thị trường mới nổi TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TPHCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Bài nghiên cứuSự truyền dẫn tỷ giá hối đoái trong các thị trường mới nổi GVHD Năm 2013 MỤC LỤC Tóm lược Bài nghiên cứu về sự truyền dẫn của tỷ giá đến giá cả trên 12thị trường mới nổi tại Châu Á, Mỹ Latinh và các nước Trung vàĐông Âu. Kết quả nghiên cứu dựa trên việc sử dụng ba mô hình hồiquy tiêu chuẩn (mô hình vecto tự hồi quy), một phần dựa trên sựhiểu biết về ERPT trong giá nhập khẩu và giá tiêu dùng ở các thịtrường mới nổi luôn cao hơn thị trường ở các nước phát triển.Ở thịtrường mới nổi thì tỷ lệ lạm phát ít biến động (hầu hết ở các nướcChâu Á), sự truyền dẫn của giá nhập khẩu và giá tiêu dùng thườngthấp và mức độ không giống nhau ở các nền kinh tế pháttriển.Nghiên cứu này rất thiết thực để kiểm chứng mối quan hệ giữaERPT và lạm phát. Trong giả thuyết của Taylor’s loại trừ 2 nướcArgentina và Thổ Nhĩ Kỳ ra khỏi mẫu nghiên cứu. Cuối cùng, kiểmđịnh mối quan hệ giữa mức độ mở cửa và ERPT dựa trên một lýthuyết chưa có bằng chứng chứng thực để khẳng định rõ ràng. Tóm tắt lý thuyết Hiểu biết về tác động của biến động tỷ giá đến giá cả là rấtquan trọng để có thể đánh giá được mức độ phù hợp của các chínhsách tiền tệ với biến động của thị trường tiền tệ. Nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ ra rằng biến động tỷ giá hốiđoái và giá cả không biến động theo tỷ lệ tương đương 1-1 trongngắn hạn và trung hạn. Một lý thuyết đã phát triển trong ba thập kỷqua, các nghiên cứu đã cung cấp những giải thích khác nhau rằng tạisao sự truyền dẫn của tỷ giá (EFPT) lên giá nhập khẩu và giá tiêudùng là không hoàn toàn.Phân tích thực nghiệm cũng đã đưa ra bằngchứng về sự khác nhau đáng kể của sự truyền dẫn tỷ giá hối đoáigiữa các quốc gia. Một tranh luận lớn về vấn đề này đã được đề xuấtbởi Taylor (2000), người đưa ra giả thuyết rằng sự phản ứng của giádo biến động của tỷ giá phụ thuộc rất nhiều vào lạm phát. Bài viết khảo sát mức độ ERPT đến giá cả trong 12 thị trườngmới nổi ở châu Á, Mỹ Latinh, Trung và Đông Âu. Để đạt được điềunày, chúng tôi sử dụng một mô hình đã được phát triển cho các nướctiên tiến do McCarthy (2000) và được ứng dụng bởi Hahn (2003)cho khu vực đồng Euro. Chúng tôi ước tính mô hình vector tự hồiquy, trong đó bao gồm các trường hợp cơ bản như các biến đầu ra,tỷ giá hối đoái, giá nhập khẩu và giá tiêu dùng, mức lãi suất ngắnhạn và giá dầu. Cách tiếp cận véc tơ hồi quy này cho phép khả năngphát sinh biến nội sinh giữa các biến nghiên cứu.Những cú sốc tỷ giáhối đoái được xác định bằng cách đưa biến lãi suất vào một cách phùhợp và áp dụng một chương trình xác định đệ quy.Việc đưa các biếnvào có thể phát sinh vấn đề, chúng tôi tiến hành phân tích độ nhạybằng sự thay thế cách sắp xếp khác nhau của các biến. Để so sánh,chúng tôi cũng ước tính mô hình theo một chuẩn mực riêng cho cácnền kinh tế phát triển, cụ thể là khu vực đồng Euro, Mỹ và NhậtBản. Kết quả của chúng tôi khẳng định rằng tác động của sự truyềndẫn tỷ giá hối đoái giảm dọc theo chuỗi giá, cụ thể là giá tiêu dùngthấp hơn giá nhập khẩu. Ngoài ra còn có bằng chứng về ERPT thấpở các nền kinh tế phát triển, đặc biệt là trong trường hợp giá tiêudùng của Mỹ và Nhật Bản. Phù hợp với các nghiên cứu trước ERPTtác động đến giá tiêu dùng và nhập khẩu trong khu vực đồng Eurocó phần cao hơn so với ở Mỹ. Phân tích của chúng tôi cũng phầnnào đã phá vỡ những kiến thức thông thường cho rằng ERPT ở cácquốc gia mới nổi thường cao hơn các quốc gia phát triển. Đốivới các nền kinh tế mới nổi với chỉ số lạm phát ở mức một con số(đặc biệt là các nước châu Á trong mẫu của chúng tôi), ERPT là thấpvà mức độ phổ biến không giống trong nền kinh tế phát triển.Tổngquát hơn, bài nghiên cứu cung cấp những bằng chứng xác thực chomối quan hệ giữa mức độ của ERPT và lạm phát, phù hợp với giảthuyết của Taylor. Kết quả này trở nên rõ ràng chỉ sau khi loại trừhai nước (Argentina và Thổ Nhĩ Kỳ), do khó khăn trong việc ướclượng cùng với sự ước lượng về kinh tế vĩ mô đã diễn ra vượt tầmkiểm soát trong phạm vi nghiên cứu ở hai nước này. Cuối cùng, bàinghiên cứu cũng tìm ra được sự liên kết chặt chẽ giữa mức độ mởcửa nhập khẩu của một nền kinh tế và ERPT, trong khi về mặt lýthuyết vấn đề này chưa được nghiên cứu nhiều. 1. Giới thiệu Trong suốt 2 thấp kỷ qua, lý thuyết về sự truyền dẫn của tỷ giátrên thị trường mới nổi (ERPT) đã được phát triển.Bắt đầu từ nhữngđiểm khác nhau, các nghiên cứu kiểm định vai trò của ERPT trongcác nền kinh tế nhỏ và lớn. Nghiên cứu tiến hành đối với trường hợpcủa các nước phát triển bao gồm Anderton (2003), Campa vàGoldberg (2004), Campa et al. (2005), Gagnon và Ihrig (2004),Hahn (2003), Ihrig et al. (2006) và McCarthy (2000). Ngoài ra cũngcó một số lý thuyết nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài nghiên cứu: Sự truyền dẫn tỷ giá hối đoái trong các thị trường mới nổi TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TPHCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Bài nghiên cứuSự truyền dẫn tỷ giá hối đoái trong các thị trường mới nổi GVHD Năm 2013 MỤC LỤC Tóm lược Bài nghiên cứu về sự truyền dẫn của tỷ giá đến giá cả trên 12thị trường mới nổi tại Châu Á, Mỹ Latinh và các nước Trung vàĐông Âu. Kết quả nghiên cứu dựa trên việc sử dụng ba mô hình hồiquy tiêu chuẩn (mô hình vecto tự hồi quy), một phần dựa trên sựhiểu biết về ERPT trong giá nhập khẩu và giá tiêu dùng ở các thịtrường mới nổi luôn cao hơn thị trường ở các nước phát triển.Ở thịtrường mới nổi thì tỷ lệ lạm phát ít biến động (hầu hết ở các nướcChâu Á), sự truyền dẫn của giá nhập khẩu và giá tiêu dùng thườngthấp và mức độ không giống nhau ở các nền kinh tế pháttriển.Nghiên cứu này rất thiết thực để kiểm chứng mối quan hệ giữaERPT và lạm phát. Trong giả thuyết của Taylor’s loại trừ 2 nướcArgentina và Thổ Nhĩ Kỳ ra khỏi mẫu nghiên cứu. Cuối cùng, kiểmđịnh mối quan hệ giữa mức độ mở cửa và ERPT dựa trên một lýthuyết chưa có bằng chứng chứng thực để khẳng định rõ ràng. Tóm tắt lý thuyết Hiểu biết về tác động của biến động tỷ giá đến giá cả là rấtquan trọng để có thể đánh giá được mức độ phù hợp của các chínhsách tiền tệ với biến động của thị trường tiền tệ. Nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ ra rằng biến động tỷ giá hốiđoái và giá cả không biến động theo tỷ lệ tương đương 1-1 trongngắn hạn và trung hạn. Một lý thuyết đã phát triển trong ba thập kỷqua, các nghiên cứu đã cung cấp những giải thích khác nhau rằng tạisao sự truyền dẫn của tỷ giá (EFPT) lên giá nhập khẩu và giá tiêudùng là không hoàn toàn.Phân tích thực nghiệm cũng đã đưa ra bằngchứng về sự khác nhau đáng kể của sự truyền dẫn tỷ giá hối đoáigiữa các quốc gia. Một tranh luận lớn về vấn đề này đã được đề xuấtbởi Taylor (2000), người đưa ra giả thuyết rằng sự phản ứng của giádo biến động của tỷ giá phụ thuộc rất nhiều vào lạm phát. Bài viết khảo sát mức độ ERPT đến giá cả trong 12 thị trườngmới nổi ở châu Á, Mỹ Latinh, Trung và Đông Âu. Để đạt được điềunày, chúng tôi sử dụng một mô hình đã được phát triển cho các nướctiên tiến do McCarthy (2000) và được ứng dụng bởi Hahn (2003)cho khu vực đồng Euro. Chúng tôi ước tính mô hình vector tự hồiquy, trong đó bao gồm các trường hợp cơ bản như các biến đầu ra,tỷ giá hối đoái, giá nhập khẩu và giá tiêu dùng, mức lãi suất ngắnhạn và giá dầu. Cách tiếp cận véc tơ hồi quy này cho phép khả năngphát sinh biến nội sinh giữa các biến nghiên cứu.Những cú sốc tỷ giáhối đoái được xác định bằng cách đưa biến lãi suất vào một cách phùhợp và áp dụng một chương trình xác định đệ quy.Việc đưa các biếnvào có thể phát sinh vấn đề, chúng tôi tiến hành phân tích độ nhạybằng sự thay thế cách sắp xếp khác nhau của các biến. Để so sánh,chúng tôi cũng ước tính mô hình theo một chuẩn mực riêng cho cácnền kinh tế phát triển, cụ thể là khu vực đồng Euro, Mỹ và NhậtBản. Kết quả của chúng tôi khẳng định rằng tác động của sự truyềndẫn tỷ giá hối đoái giảm dọc theo chuỗi giá, cụ thể là giá tiêu dùngthấp hơn giá nhập khẩu. Ngoài ra còn có bằng chứng về ERPT thấpở các nền kinh tế phát triển, đặc biệt là trong trường hợp giá tiêudùng của Mỹ và Nhật Bản. Phù hợp với các nghiên cứu trước ERPTtác động đến giá tiêu dùng và nhập khẩu trong khu vực đồng Eurocó phần cao hơn so với ở Mỹ. Phân tích của chúng tôi cũng phầnnào đã phá vỡ những kiến thức thông thường cho rằng ERPT ở cácquốc gia mới nổi thường cao hơn các quốc gia phát triển. Đốivới các nền kinh tế mới nổi với chỉ số lạm phát ở mức một con số(đặc biệt là các nước châu Á trong mẫu của chúng tôi), ERPT là thấpvà mức độ phổ biến không giống trong nền kinh tế phát triển.Tổngquát hơn, bài nghiên cứu cung cấp những bằng chứng xác thực chomối quan hệ giữa mức độ của ERPT và lạm phát, phù hợp với giảthuyết của Taylor. Kết quả này trở nên rõ ràng chỉ sau khi loại trừhai nước (Argentina và Thổ Nhĩ Kỳ), do khó khăn trong việc ướclượng cùng với sự ước lượng về kinh tế vĩ mô đã diễn ra vượt tầmkiểm soát trong phạm vi nghiên cứu ở hai nước này. Cuối cùng, bàinghiên cứu cũng tìm ra được sự liên kết chặt chẽ giữa mức độ mởcửa nhập khẩu của một nền kinh tế và ERPT, trong khi về mặt lýthuyết vấn đề này chưa được nghiên cứu nhiều. 1. Giới thiệu Trong suốt 2 thấp kỷ qua, lý thuyết về sự truyền dẫn của tỷ giátrên thị trường mới nổi (ERPT) đã được phát triển.Bắt đầu từ nhữngđiểm khác nhau, các nghiên cứu kiểm định vai trò của ERPT trongcác nền kinh tế nhỏ và lớn. Nghiên cứu tiến hành đối với trường hợpcủa các nước phát triển bao gồm Anderton (2003), Campa vàGoldberg (2004), Campa et al. (2005), Gagnon và Ihrig (2004),Hahn (2003), Ihrig et al. (2006) và McCarthy (2000). Ngoài ra cũngcó một số lý thuyết nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự truyền dẫn tỷ giá hối đoái Thị trường mới nổi Truyền dẫn tỷ giá Tài chính quốc tế Tiểu luận tài chính quốc tế Tiểu luận tài chính tiền tệTài liệu liên quan:
-
16 trang 190 0 0
-
19 trang 184 0 0
-
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 159 0 0 -
Các bài tập và giải pháp Tài chính quốc tế ứng dụng Excel: Phần 2
197 trang 154 0 0 -
38 trang 131 0 0
-
18 trang 128 0 0
-
7 trang 118 0 0
-
13 trang 117 0 0
-
Thuyết trình: Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank, Vietinbank
19 trang 115 0 0 -
Tiểu luận: Thuế đánh vào hoạt động đầu tư và tài sản
26 trang 115 0 0