Bài phản biện môn Tư pháp quốc tế: Pháp luật kết hôn có yếu tố nước ngoài
Số trang: 18
Loại file: docx
Dung lượng: 100.45 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài phản biện môn Tư pháp quốc tế "Pháp luật kết hôn có yếu tố nước ngoài" trình bày các nội dung chính như sau: Cơ sở lý luận kết hôn có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam; các vấn đề pháp lý phát sinh trong kết hôn có yếu tổ nước ngoài; thực trạng kết hôn có yếu tố nước ngoài; giải pháp khắc phục vấn đề kết hôn có yếu tố nước ngoài. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài phản biện môn Tư pháp quốc tế: Pháp luật kết hôn có yếu tố nước ngoài TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT – ĐẠI HỌC HUẾ UNIVERSITY OF LAW- HUE UNVERSTY -------------o0o-------------- BÀI PHẢN BIỆN Đề tài: PHÁP LUẬT KẾT HÔN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Giảng viên : TS. Nguyễn Sơn Hà Môn : Tư pháp quốc tế Nhóm thực : Nhóm 3hiện Lớp : Luật kinh tế - K46GTP.Huế, ngày 28 tháng 10 năm 2024 Danh sách thành viên nhóm ST Họ TênT 1 Trần Hữu Hưng 2 Võ Thụy Vi 3 Đặng Lương Thảo Nguyên 4 Nguyễn Lê Minh Hạnh 5 Châu Thị Linh Kiều 6 Trần Vĩnh Đạt 7 Lê Thị Thùy Linh 8 Nguyễn Thị Hồng NhungMục lụcI. NHẬN XÉT CHUNG1.1. Hình thức - Ưu điểm: Tương đối đẹp, Các chương, đoạn văn được tách rõ ràng, khoảng cách dòng hợp lý,có mục lục, danh mục viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo cụ thể. - Nhược điểm: Định dạng tài liệu chưa được nhất quán, Căn lề chổ đều, chổ không đều, lỗichính tả1.2. Nội dung - Ưu điểm: Nội dung khá đầy đủ, phong phú, có sự đối chiếu giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế. Chủ đề “Kết hôn có yếu tố nước ngoài” được khai thác tương đối chi tiết, bao gồm khái niệm, cơ sở pháp lý, thực trạng, vấn đề phát sinh, và các giải pháp. Các nội dung pháp lý được trích dẫn đầy đủ từ Luật Hôn nhân và Gia đình, Bộ luật Dân sự và các văn bản pháp luật khác. Điều này tạo nền tảng pháp lý vững chắc cho bài thảo luận. Có sự nghiêm cứu đa chiều khi tham chiếu đến pháp luật các nước lên quan đến đề tài. - Nhược điểm: Thiếu trang đưa ra đầy đủ cơ sỡ pháp lý theo yêu cầu của thầy. Số chương không đồng nhất: Mục lục liệt kê 5 chương, nhưng phần Bố cục bài thảo luận chỉ có 4 chương. Điều này dễ gây nhầm lẫn về cấu trúc bài. Nhiều nhận định chưa có số liệu hoặc ví dụ minh họa cụ thể, chẳng hạn khi đề cập đến việc đa phần là các trường hợp kết hôn vì lợi ích kinh tế. Nên đưa ví dụ cụ thể để thấy rõ hơn Trùng ý: một số phần diễn đạt khá dài dòng, lặp ý, đặc biệt ở chương 1 và chương 3. Ví dụ, các khái niệm như kết hôn có yếu tố nước ngoài hoặc điều kiện kết hôn được trình bày nhiều lần mà không bổ sung thông tin mới. Một số thuật ngữ chưa nhất quán hoặc chưa được giải thích rõ ràng, ví dụ như các thuật ngữ pháp lý liên quan đến lex loci celebrationis hoặc lex patriae ở phần 2.3.1 Một số quy định pháp luật quốc tế được trích dẫn nhưng chưa giải thích rõ mối liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam. Chưa làm nổi bật các điểm khác biệt hoặc mâu thuẫn cụ thể giữa pháp luật Việt Nam và quốc tế, đặc biệt trong các trường hợp xung đột pháp luật. 6 Hình ảnh chưa đồng bộ với nội dung : Một số hình ảnh được đề cập nhưng không rõ ràng về chất lượng hoặc nguồn (ví dụ: “Hình từ Internet” chưa được trích dẫn đầy đủ ở mục 2.4.2) Trích nội dung từ các nguồn liên quan đến đề tài nhưng lại không trích nguồn cụ thể.II. PHẢN BIỆN2.1. Phần Mở đầu - Phần tính cấp thiết của đề tài: Nhóm đã trình bày sự cần thiết phải nghiên cứu pháp luậtliên quan đến kết hôn có yếu tố nước ngoài trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, nội dunghơi dài dòng và có thể tóm gọn lại để nhấn mạnh vào trọng tâm. Một số câu như việc nhắc lạiquyền tự do kết hôn và số liệu không cần thiết nhóm có thể bỏ qua. - Phần mục đích thảo luận: Tuy đã xác định rõ rằng nghiên cứu nhằm phát hiện bất cập trongluật hiện hành và đề xuất giải pháp. Tuy nhiên, phần này nên tập trung hơn vào mục tiêu cụ thể,Cách viết còn trùng lặp ý với phần tính cấp thiết, làm giảm tính độc lập của nội dung và tránh liệtkê dài dòng. - Phần đối tượng thảo luận: Mô tả phạm vi và nội dung nghiên cứu, khá đầy đủ. Tuy nhiên,phần này cũng có phần dài và trùng lặp với các chương nội dung . Bạn có thể rút gọn lại, nhấnmạnh vào đối tượng chính là pháp luật kết hôn có yếu tố nước ngoài và thực trạng tại Việt Nam. - Phần bố cục bài thảo luận: Liệt kê rõ các chương. Tuy nhiên, Phần bố cục có sự không khớpvới mục lục đã liệt kê (Mục lục có 5 chương nhưng phần bố cục chỉ có 4 chương). Điều này dẫđến việc dễ gây nhầm lẫn đối với nội dung bài.2.2. Chương 1: Cơ sỡ lý luận kết hôn có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật việtnam - Ở phần 1.1: Nhóm đã đưa ra được khái niệm cũng như phân tích khá dài về “Kết hôn có yếutố nước ngoài” được quy định ở Khoản 25 Điều 3 Luật HN&GĐ 2014, tuy nhiên, việc phân tíchkhái niệm của nhóm vẫn lang mang và chưa cho thấy rõ được các “Yếu tố nước ngoài” được thểhiện như thế nào và vấn đề “Kết hôn có yếu tố nước ngoài”, nó có khác gì so với “Yếu tố nướcngoài” trong các quan hệ dân sự khác hay không, + Kiến nghị của nhóm: Ở phần 1.1 này nhóm bạn nên chỉ nên đưa ra khái niệm cũng tập trungvào vấn đề “Yếu tố nước ngoài” được quy định như thế nào theo pháp luật HN&GĐ. Cũng nhưchỉ ra điểm khác nhau giữa “YTNN” trong quan hệ kết hôn so với “YTNN” trong các quan hệdân sự khác. - Chương 1 các bạn đưa ra là “cơ sỡ lý luận kết hôn có yếu tố nước ngoài theo quy địnhcủa pháp luật VN”. Tuy nhiên, ở phần 1.2 nội dung là “ Nguyên tắc áp dụng pháp luật đối với 7QHHNGĐ có yếu tố nước ngoài” nhưng nội dung các bạn phân tích trong phần này là nguyêntắc giải quyết xung đột pháp luật về kết hôn theo pháp luật nước ngoài mà không đề cập đến bấtcứ nội dung gì liên quan đến nguyên tắc áp dụng pháp luật với quan hệ HN&GĐ, 2 nội dung nàyhoàn toàn khác nhau, do đó tạo sự mâu thuẫn về nội dung ở đây. + Kiến nghị của nhóm: Nhó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài phản biện môn Tư pháp quốc tế: Pháp luật kết hôn có yếu tố nước ngoài TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT – ĐẠI HỌC HUẾ UNIVERSITY OF LAW- HUE UNVERSTY -------------o0o-------------- BÀI PHẢN BIỆN Đề tài: PHÁP LUẬT KẾT HÔN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Giảng viên : TS. Nguyễn Sơn Hà Môn : Tư pháp quốc tế Nhóm thực : Nhóm 3hiện Lớp : Luật kinh tế - K46GTP.Huế, ngày 28 tháng 10 năm 2024 Danh sách thành viên nhóm ST Họ TênT 1 Trần Hữu Hưng 2 Võ Thụy Vi 3 Đặng Lương Thảo Nguyên 4 Nguyễn Lê Minh Hạnh 5 Châu Thị Linh Kiều 6 Trần Vĩnh Đạt 7 Lê Thị Thùy Linh 8 Nguyễn Thị Hồng NhungMục lụcI. NHẬN XÉT CHUNG1.1. Hình thức - Ưu điểm: Tương đối đẹp, Các chương, đoạn văn được tách rõ ràng, khoảng cách dòng hợp lý,có mục lục, danh mục viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo cụ thể. - Nhược điểm: Định dạng tài liệu chưa được nhất quán, Căn lề chổ đều, chổ không đều, lỗichính tả1.2. Nội dung - Ưu điểm: Nội dung khá đầy đủ, phong phú, có sự đối chiếu giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế. Chủ đề “Kết hôn có yếu tố nước ngoài” được khai thác tương đối chi tiết, bao gồm khái niệm, cơ sở pháp lý, thực trạng, vấn đề phát sinh, và các giải pháp. Các nội dung pháp lý được trích dẫn đầy đủ từ Luật Hôn nhân và Gia đình, Bộ luật Dân sự và các văn bản pháp luật khác. Điều này tạo nền tảng pháp lý vững chắc cho bài thảo luận. Có sự nghiêm cứu đa chiều khi tham chiếu đến pháp luật các nước lên quan đến đề tài. - Nhược điểm: Thiếu trang đưa ra đầy đủ cơ sỡ pháp lý theo yêu cầu của thầy. Số chương không đồng nhất: Mục lục liệt kê 5 chương, nhưng phần Bố cục bài thảo luận chỉ có 4 chương. Điều này dễ gây nhầm lẫn về cấu trúc bài. Nhiều nhận định chưa có số liệu hoặc ví dụ minh họa cụ thể, chẳng hạn khi đề cập đến việc đa phần là các trường hợp kết hôn vì lợi ích kinh tế. Nên đưa ví dụ cụ thể để thấy rõ hơn Trùng ý: một số phần diễn đạt khá dài dòng, lặp ý, đặc biệt ở chương 1 và chương 3. Ví dụ, các khái niệm như kết hôn có yếu tố nước ngoài hoặc điều kiện kết hôn được trình bày nhiều lần mà không bổ sung thông tin mới. Một số thuật ngữ chưa nhất quán hoặc chưa được giải thích rõ ràng, ví dụ như các thuật ngữ pháp lý liên quan đến lex loci celebrationis hoặc lex patriae ở phần 2.3.1 Một số quy định pháp luật quốc tế được trích dẫn nhưng chưa giải thích rõ mối liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam. Chưa làm nổi bật các điểm khác biệt hoặc mâu thuẫn cụ thể giữa pháp luật Việt Nam và quốc tế, đặc biệt trong các trường hợp xung đột pháp luật. 6 Hình ảnh chưa đồng bộ với nội dung : Một số hình ảnh được đề cập nhưng không rõ ràng về chất lượng hoặc nguồn (ví dụ: “Hình từ Internet” chưa được trích dẫn đầy đủ ở mục 2.4.2) Trích nội dung từ các nguồn liên quan đến đề tài nhưng lại không trích nguồn cụ thể.II. PHẢN BIỆN2.1. Phần Mở đầu - Phần tính cấp thiết của đề tài: Nhóm đã trình bày sự cần thiết phải nghiên cứu pháp luậtliên quan đến kết hôn có yếu tố nước ngoài trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, nội dunghơi dài dòng và có thể tóm gọn lại để nhấn mạnh vào trọng tâm. Một số câu như việc nhắc lạiquyền tự do kết hôn và số liệu không cần thiết nhóm có thể bỏ qua. - Phần mục đích thảo luận: Tuy đã xác định rõ rằng nghiên cứu nhằm phát hiện bất cập trongluật hiện hành và đề xuất giải pháp. Tuy nhiên, phần này nên tập trung hơn vào mục tiêu cụ thể,Cách viết còn trùng lặp ý với phần tính cấp thiết, làm giảm tính độc lập của nội dung và tránh liệtkê dài dòng. - Phần đối tượng thảo luận: Mô tả phạm vi và nội dung nghiên cứu, khá đầy đủ. Tuy nhiên,phần này cũng có phần dài và trùng lặp với các chương nội dung . Bạn có thể rút gọn lại, nhấnmạnh vào đối tượng chính là pháp luật kết hôn có yếu tố nước ngoài và thực trạng tại Việt Nam. - Phần bố cục bài thảo luận: Liệt kê rõ các chương. Tuy nhiên, Phần bố cục có sự không khớpvới mục lục đã liệt kê (Mục lục có 5 chương nhưng phần bố cục chỉ có 4 chương). Điều này dẫđến việc dễ gây nhầm lẫn đối với nội dung bài.2.2. Chương 1: Cơ sỡ lý luận kết hôn có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật việtnam - Ở phần 1.1: Nhóm đã đưa ra được khái niệm cũng như phân tích khá dài về “Kết hôn có yếutố nước ngoài” được quy định ở Khoản 25 Điều 3 Luật HN&GĐ 2014, tuy nhiên, việc phân tíchkhái niệm của nhóm vẫn lang mang và chưa cho thấy rõ được các “Yếu tố nước ngoài” được thểhiện như thế nào và vấn đề “Kết hôn có yếu tố nước ngoài”, nó có khác gì so với “Yếu tố nướcngoài” trong các quan hệ dân sự khác hay không, + Kiến nghị của nhóm: Ở phần 1.1 này nhóm bạn nên chỉ nên đưa ra khái niệm cũng tập trungvào vấn đề “Yếu tố nước ngoài” được quy định như thế nào theo pháp luật HN&GĐ. Cũng nhưchỉ ra điểm khác nhau giữa “YTNN” trong quan hệ kết hôn so với “YTNN” trong các quan hệdân sự khác. - Chương 1 các bạn đưa ra là “cơ sỡ lý luận kết hôn có yếu tố nước ngoài theo quy địnhcủa pháp luật VN”. Tuy nhiên, ở phần 1.2 nội dung là “ Nguyên tắc áp dụng pháp luật đối với 7QHHNGĐ có yếu tố nước ngoài” nhưng nội dung các bạn phân tích trong phần này là nguyêntắc giải quyết xung đột pháp luật về kết hôn theo pháp luật nước ngoài mà không đề cập đến bấtcứ nội dung gì liên quan đến nguyên tắc áp dụng pháp luật với quan hệ HN&GĐ, 2 nội dung nàyhoàn toàn khác nhau, do đó tạo sự mâu thuẫn về nội dung ở đây. + Kiến nghị của nhóm: Nhó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài phản biện Bài phản biện môn Tư pháp quốc tế Tư pháp quốc tế Pháp luật kết hôn có yếu tố nước ngoài Kết hôn có yếu tố nước ngoài Luật Hôn nhân và Gia đình Quan hệ hôn nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Tư pháp quốc tế
128 trang 183 0 0 -
Hành vi vi phạm chế độ một vợ một chồng dưới khía cạnh xã hội - pháp lý và những vấn đề đặt ra
7 trang 85 0 0 -
Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hôn nhân và gia đình
97 trang 71 0 0 -
76 trang 62 0 0
-
17 trang 39 0 0
-
Nghiên cứu pháp luật hôn nhân và gia đình
174 trang 36 0 0 -
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 4 - PGS.TS. Lê Thị Nam Giang
23 trang 36 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Luật hôn nhân và gia đình
19 trang 34 0 0 -
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kết hôn trái pháp luật trong tình hình xã hội hiện nay
17 trang 34 0 0 -
Bình đẳng hôn nhân theo tinh thần Phật giáo
10 trang 32 0 0