Bài Seminar Đề tài: Quản lý hiệu quả chất đạm trên ruộng lúa
Số trang: 38
Loại file: ppt
Dung lượng: 653.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu nguồn gốc, sự phân bố chất đạm trong đất và trong cây, các chu trình diễn ra, sự mất đạm và các phương pháp quản lý để nâng cao độ hữu dụng chất đạm nhằm giúp cho cây phát triển
và sinh trưởng một cách tốt nhất. Nhiệm vụ nghiên cứu: Biết được sự hình thành đạm, sự phân bố.
Tìm hiểu và đánh giá sự du nhập, mất đạm. Hiểu rõ những phương pháp quản lý có hiệu quả để giảm bớt sự thất thoát trong quá trình cung cấp cho cây và cho đất....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Seminar Đề tài: Quản lý hiệu quả chất đạm trên ruộng lúa ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA: ĐỊA LÍ …… … BÀI SEMINAR Đề tài: Quản lý hiệu quả chất đạm trên ruộng lúa GVHD: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LỚP: ĐHQLĐĐ 08A NHÓM: 1 Tháng 3/2010 1. Mục tiêu ngiên cứu. - Tìm hiểu nguồn gốc, sự phân bố chất đạm trong đất và trong cây, các chu trình diễn ra, sự mất đạm và các phương pháp quản lý để nâng cao độ hữu dụng chất đạm nhằm giúp cho cây phát triển và sinh trưởng một cách tốt nhất. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Biết được sự hình thành đạm, sự phân bố. - Tìm hiểu và đánh giá sự du nhập, mất đạm. - Hiểu rõ những phương pháp quản lý có hiệu quả để giảm bớt sự thất thoát trong quá trình cung cấp cho cây và cho đất. Nhóm thực hiện: 1. Ngô Huỳnh Duy Khánh (trưởng nhóm) 2. Nguyễn Thanh Thoại 3. Nguyễn Hoàng Nam 4. Nguyễn Văn Lành 5. Trần Hữu Bằng 6. Nguyễn Duy Khoa 7. Dương Văn Việt B. PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Đạm Trong Cây Chương 2: Đạm Trong Đất Chương 3: Quản Lý Hiệu Quả Chất Đạm Trên R Chương 1: Đạm Trong Cây 1.1. Lượng đạm và dạng đạm cây trồng hấp thụ. - Nitrogen (N) - Được hấp thụ cả 2 dang Nitrate (NO3- ) và Ammonium (NH4+) - 1- 5% N - Có thể sử dụng lại khi Proteins phân giải và được tái tổng hợp. - 50 -500 N kg/ha/ - Di chuyển dễ dàng trong năm cây. 1.2. Vai trò của N. - Đạm là yếu tố quan trọng hàng đầu. - Đạm là thành phần của các enzyme, chất xúc tác sinh học. - Đạm cùng với lân trong ADN và ARN. - Đạm là thành phần của diệp lục. - Đạm kích thích sự phát triển của bộ rễ, giúp cây trồng huy động chất khoáng trong đất. - Đạm được xem là yếu tố có ảnh hưởng gần như là quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm. - Do vậy, đạm đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của cây. Hình ảnh bón đạm theo tiêu chuẩn so màu lá lúa. 1.3. Ảnh hưởng của sự thừa và thiếu đạm đối với cây trồng. a. Thừa đạm. - Kéo dài quá trình chín của cây. - Đẻ nhánh không cần thiết. - Tăng sự phát triển sự phát triển của sâu bệnh. - Rìa mép lá già bị cuốn xoăn lên hoặc xuống tùy theo loài. - Những lá già chuyển sang màu vàng úa. Sự hoại tử theo sâu bệnh úa vàng lóa trên những lá già. - Một số ít rễ bị ngộ độc, đầu rễ bị hoại tử và có màu nâu. Hình ảnh cây bón thừa phân đạm 1.3. Ảnh hưởng của sự thừa và thiếu đạm đối với cây trồng. b. Thiếu đạm. - Còi cọc, giảm chiều cao, giảm kích thước lá. - Lá to, xanh đậm nhưng mầm yếu, sức đề kháng yếu, dễ sâu bệnh, thói mầm, ít ra hoa. - Sự đổi màu từ tía đỏ sang đỏ trước khi chuyển màu vàng úa ở một số loài như thu hải đường, cúc vạn thọ, hoa păngxe. Sự khác nhau giữa cây có đạm và cây không có đạm Chương 2: ĐẠM TRONG ĐẤT 2.1. Nguồn gốc và sự phân bố đạm trong đất. - Có khoảng trên 300.000 tấn N có trong không khítrên một hecta đất. Trong khí quyển, khí nitơ ( N2) chiếm khoảng 78% không khí. - Hầu hết N trong đất ở dạng hữu cơ. Dạng này chiếm khoảng 95% tổng số đạm. Chất hữu cơ trong đất thường chứa 5% N. - Đường amino trong đất bao gồm glucosomine và galactosamine, chúng cũng bị phân hủy và giải phóng amino acid. Đạm hiện diện dưới dạng này được tìm thấy từ 5 – 10% của đạn tổng số trong lớp đất mẹ. 2.1. Nguồn gốc và sự phân bố đạm trong đất. - Các hợp chất đạm vô cơ hiện diện trong đất gồm oxid nitrons (N2O), nitrit oxide (NO), nitrogen dioxide (NO2), amonia (NH3), amonium (NH4+ ), nitrite (NO2- ) và nitrat (NO3-). -Thông tường dạng amonium trao đổi và hòa tan trong dung dịch đất, nitric và nitrate chiếm ít hơn 2% tồng số đạm trong đất. Đạm NH4+, NO3- và NO2- được tạo thành từ sự phân hủy háo khí của các hợp chất hữu cơ trong đất hoặc từ phân bón. -Tuy có hàm lượng nhỏ, nhưng rất còn thiết cho cây trồng. 2.2. Chu trình đạm. N2 Caây troàng laáy ñi Phaân boùn Coá ñònh sinh hoïc NH3 Chaát thaûi cuûa ñoäng vaät Bay hôi Dö thöøa cuûa caây troàng caây troàng haáp thu pH cao Khoaùng hoùa vi sinh vaät ñaát Khöû nitrate NH4+ Haáp thu sinh hoïc Chaát höõu cô Nitrate hoùa NO3- Röûa troâi 2.3. Hàm lượng N tổng số trong đất. - Hầu hết N trong đất ở dạng hữu cơ. Dạng này chiếm khoảng 95% tổng số đạm. - Chất hữu cơ trong đất chứa lượng đạm nhất định (khoảng 5% N). Do đó, hàm lượng chất hữu cơ trong đất thường đi đôi với giàu đạm tổng số trong đất. - Đất xám bạc màu: 0,02 – 0,06%. - Đất giàu đạm: đất đỏ basalt (0,1 – 0,3%). - Lượng đạm trong đất giảm dần theo chiều sâu . Đạm tổng số (Metson. 1961) N tổng số (%) Đánh giá 0,1 Rất thấp 0,1 – 0,2 Thấp 0,2 – 0,5 Trung bình 0,5 – 1,0 Cao 1,0 Rất cao 2.4. Sự biến chuyển chất đạm trong đất. 2.4.1. Sự khoáng hóa. - Một lượng lớn N trong đất (95 – 99%) dưới dạng hợp chất hữu cơ, chủ yếu trong hợp chất protein hoặc hợp chất humic. Sự khoáng hóa là quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ trong đất thành N vô cơ dưới tác dụng của vi sinh vật. - Sự khoáng hóa chất hữu cơ trong đất chủ yếu quả 3 bước phản ứng: amine hóa, amonium hóa, nitrat hóa. - Các sinh vật dị dưỡng sử dụng phân hữu cơ như là nguồn thức ăn năng lượng. 2.4.1. Sự khoáng hóa. - Các yếu ảnh hưởng đến quá trình khoáng hóa: * Nhiệt độ. * Độ thoáng khí. * Ẩm độ của đất. * Bazo trao đổi và pH. * Mật độ vi sinh vật. * Tính chất của chất hữu cơ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Seminar Đề tài: Quản lý hiệu quả chất đạm trên ruộng lúa ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA: ĐỊA LÍ …… … BÀI SEMINAR Đề tài: Quản lý hiệu quả chất đạm trên ruộng lúa GVHD: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LỚP: ĐHQLĐĐ 08A NHÓM: 1 Tháng 3/2010 1. Mục tiêu ngiên cứu. - Tìm hiểu nguồn gốc, sự phân bố chất đạm trong đất và trong cây, các chu trình diễn ra, sự mất đạm và các phương pháp quản lý để nâng cao độ hữu dụng chất đạm nhằm giúp cho cây phát triển và sinh trưởng một cách tốt nhất. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Biết được sự hình thành đạm, sự phân bố. - Tìm hiểu và đánh giá sự du nhập, mất đạm. - Hiểu rõ những phương pháp quản lý có hiệu quả để giảm bớt sự thất thoát trong quá trình cung cấp cho cây và cho đất. Nhóm thực hiện: 1. Ngô Huỳnh Duy Khánh (trưởng nhóm) 2. Nguyễn Thanh Thoại 3. Nguyễn Hoàng Nam 4. Nguyễn Văn Lành 5. Trần Hữu Bằng 6. Nguyễn Duy Khoa 7. Dương Văn Việt B. PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Đạm Trong Cây Chương 2: Đạm Trong Đất Chương 3: Quản Lý Hiệu Quả Chất Đạm Trên R Chương 1: Đạm Trong Cây 1.1. Lượng đạm và dạng đạm cây trồng hấp thụ. - Nitrogen (N) - Được hấp thụ cả 2 dang Nitrate (NO3- ) và Ammonium (NH4+) - 1- 5% N - Có thể sử dụng lại khi Proteins phân giải và được tái tổng hợp. - 50 -500 N kg/ha/ - Di chuyển dễ dàng trong năm cây. 1.2. Vai trò của N. - Đạm là yếu tố quan trọng hàng đầu. - Đạm là thành phần của các enzyme, chất xúc tác sinh học. - Đạm cùng với lân trong ADN và ARN. - Đạm là thành phần của diệp lục. - Đạm kích thích sự phát triển của bộ rễ, giúp cây trồng huy động chất khoáng trong đất. - Đạm được xem là yếu tố có ảnh hưởng gần như là quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm. - Do vậy, đạm đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của cây. Hình ảnh bón đạm theo tiêu chuẩn so màu lá lúa. 1.3. Ảnh hưởng của sự thừa và thiếu đạm đối với cây trồng. a. Thừa đạm. - Kéo dài quá trình chín của cây. - Đẻ nhánh không cần thiết. - Tăng sự phát triển sự phát triển của sâu bệnh. - Rìa mép lá già bị cuốn xoăn lên hoặc xuống tùy theo loài. - Những lá già chuyển sang màu vàng úa. Sự hoại tử theo sâu bệnh úa vàng lóa trên những lá già. - Một số ít rễ bị ngộ độc, đầu rễ bị hoại tử và có màu nâu. Hình ảnh cây bón thừa phân đạm 1.3. Ảnh hưởng của sự thừa và thiếu đạm đối với cây trồng. b. Thiếu đạm. - Còi cọc, giảm chiều cao, giảm kích thước lá. - Lá to, xanh đậm nhưng mầm yếu, sức đề kháng yếu, dễ sâu bệnh, thói mầm, ít ra hoa. - Sự đổi màu từ tía đỏ sang đỏ trước khi chuyển màu vàng úa ở một số loài như thu hải đường, cúc vạn thọ, hoa păngxe. Sự khác nhau giữa cây có đạm và cây không có đạm Chương 2: ĐẠM TRONG ĐẤT 2.1. Nguồn gốc và sự phân bố đạm trong đất. - Có khoảng trên 300.000 tấn N có trong không khítrên một hecta đất. Trong khí quyển, khí nitơ ( N2) chiếm khoảng 78% không khí. - Hầu hết N trong đất ở dạng hữu cơ. Dạng này chiếm khoảng 95% tổng số đạm. Chất hữu cơ trong đất thường chứa 5% N. - Đường amino trong đất bao gồm glucosomine và galactosamine, chúng cũng bị phân hủy và giải phóng amino acid. Đạm hiện diện dưới dạng này được tìm thấy từ 5 – 10% của đạn tổng số trong lớp đất mẹ. 2.1. Nguồn gốc và sự phân bố đạm trong đất. - Các hợp chất đạm vô cơ hiện diện trong đất gồm oxid nitrons (N2O), nitrit oxide (NO), nitrogen dioxide (NO2), amonia (NH3), amonium (NH4+ ), nitrite (NO2- ) và nitrat (NO3-). -Thông tường dạng amonium trao đổi và hòa tan trong dung dịch đất, nitric và nitrate chiếm ít hơn 2% tồng số đạm trong đất. Đạm NH4+, NO3- và NO2- được tạo thành từ sự phân hủy háo khí của các hợp chất hữu cơ trong đất hoặc từ phân bón. -Tuy có hàm lượng nhỏ, nhưng rất còn thiết cho cây trồng. 2.2. Chu trình đạm. N2 Caây troàng laáy ñi Phaân boùn Coá ñònh sinh hoïc NH3 Chaát thaûi cuûa ñoäng vaät Bay hôi Dö thöøa cuûa caây troàng caây troàng haáp thu pH cao Khoaùng hoùa vi sinh vaät ñaát Khöû nitrate NH4+ Haáp thu sinh hoïc Chaát höõu cô Nitrate hoùa NO3- Röûa troâi 2.3. Hàm lượng N tổng số trong đất. - Hầu hết N trong đất ở dạng hữu cơ. Dạng này chiếm khoảng 95% tổng số đạm. - Chất hữu cơ trong đất chứa lượng đạm nhất định (khoảng 5% N). Do đó, hàm lượng chất hữu cơ trong đất thường đi đôi với giàu đạm tổng số trong đất. - Đất xám bạc màu: 0,02 – 0,06%. - Đất giàu đạm: đất đỏ basalt (0,1 – 0,3%). - Lượng đạm trong đất giảm dần theo chiều sâu . Đạm tổng số (Metson. 1961) N tổng số (%) Đánh giá 0,1 Rất thấp 0,1 – 0,2 Thấp 0,2 – 0,5 Trung bình 0,5 – 1,0 Cao 1,0 Rất cao 2.4. Sự biến chuyển chất đạm trong đất. 2.4.1. Sự khoáng hóa. - Một lượng lớn N trong đất (95 – 99%) dưới dạng hợp chất hữu cơ, chủ yếu trong hợp chất protein hoặc hợp chất humic. Sự khoáng hóa là quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ trong đất thành N vô cơ dưới tác dụng của vi sinh vật. - Sự khoáng hóa chất hữu cơ trong đất chủ yếu quả 3 bước phản ứng: amine hóa, amonium hóa, nitrat hóa. - Các sinh vật dị dưỡng sử dụng phân hữu cơ như là nguồn thức ăn năng lượng. 2.4.1. Sự khoáng hóa. - Các yếu ảnh hưởng đến quá trình khoáng hóa: * Nhiệt độ. * Độ thoáng khí. * Ẩm độ của đất. * Bazo trao đổi và pH. * Mật độ vi sinh vật. * Tính chất của chất hữu cơ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
các loại phân bón nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật chăn nuôi Quản lý chất đạm ruộng lúa phân bố chất đạm trong đất sự hình thành đạm giảm thất thoát cho cây đạm trong câyGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 122 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 118 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 62 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 53 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 47 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 47 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 46 0 0