Bài tập Axit Nitric
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 32.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1: Trong phân tử HNO3 có các loại liên kết làA. liên kết cộng hoá trị và liên kết ion.B. liên kết ion và liên kết phối trí.C. liên kết phối trí và liên kết cộng hoá trị.D. liên kết cộng hoá trị và liên kết hiđro.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Axit Nitric[Bài tập]Trắc nghiệm axit nitric và muối nitratCâu 1: Trong phân tử HNO3 có các loại liên kết làA. liên kết cộng hoá trị và liên kết ion.B. liên kết ion và liên kết phối trí.C. liên kết phối trí và liên kết cộng hoá trị.D. liên kết cộng hoá trị và liên kết hiđro.Câu 2 (A-07): Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỷ lê mol 1:1) bằng HNO3, thu đượcV lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉkhối của X so với H2 bằng 19. Giá trị của V làA. 3,36.B. 2,24.C. 5,60.D. 4,48.Câu 3: HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngảsang màu vàng là do.A. HNO3 tan nhiều trong nước.B. khi để lâu thì HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường.C. dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh.D. dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ NO2.Câu 4: Các tính chất hoá học của HNO3 làA. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và tính khử mạnh.B. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và bị phân huỷ.C. tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh và tính bazơ mạnh.D. tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu và bị phân huỷ.Câu 5: HNO3 chỉ thể hiện tính axit khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO.B. CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3.C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, NH3.D. KOH, FeS, K2CO3, Cu(OH)2.Câu 6: Khi cho hỗn hợp FeS và Cu2S phản ứng với dung dịch HNO3 dư sẽ thu được dungdịch chứa các ionA. Cu2+, S2-, Fe2+, H+, NO3-.B. Cu2+, Fe3+, H+, NO3-.C. Cu2+, SO42-, Fe3+, H+, NO3-.D. Cu2+, SO42-, Fe2+, H+, NO3-.Câu 7: HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2.B. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO.C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2.D. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag.Câu 8: Khi cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được Mg(NO3)2, H2O vàA. NO2.B. NO.C. N2O3.D. N2.Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít hỗn hợp khí(đktc) gồm NO và N2O có tỷ khối hơi so với H2 là 20,25. Giá trị của V làA. 6,72.B. 2,24.C. 8,96.D. 11,20.Câu 10: Hoà tan 62,1g kim loại M trong dung dịch HNO3 2M (loãng) được 16,8lít hỗn hợp khíX (đktc) gồm 2 khí không màu, không hoá nâu ngoài không khí. Tỉ khối của X so với H2 là17,2. Kim loại M làA. Fe.B. Cu.C. Zn.D. Al.Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 5,94g kim loại R trong dung dịch HNO3 loãng thu được 2,688lít(đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 18,5. Kim loại R làA. Fe.B. Cu.C. Mg.D. Al.Dùng cho câu 12, 13, 14: Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol như nhau (M là kim loại cóhoá trị không đổi). Cho 6,51g X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, đun nóng thuđược dung dịch A và 13,216 lít hỗn hợp khí B (đktc) có khối lượng là 26,34 gam gồm NO2 vàNO. Cho A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được m gam kết tủa.Câu 12: Kim loại M làA. Mg.B. Zn.C. Ni.D. CaCâu 13: Giá trị của m làA. 20,97.B. 13,98.C. 15,28.D. 28,52.Câu 14: Phần trăm khối lượng của FeS2 trong X làA. 44,7%.B. 33,6%.C. 55,3%.D. 66,4%.Câu 15: Cho 6g hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội, dư thu được 4,48 lít khíNO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong hợp kim làA. 40%.B. 60%.C. 80%.D. 20%.Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 0,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 thu được 0,28 lít khíN2O (đktc). Kim loại M làA.Fe.B. Al.C. Cu.D. Mg.Câu 17: Ba dung dịch axit đậm đặc: HCl, H2SO4, HNO3 đựng trong ba lọ bị mất nhãn. Thuốcthử duy nhất có thể nhận được 3 axit trên làA. CuO.B. Cu.C. dd BaCl2D. dd AgNO3.Câu 18: Hoà tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NOvà NO2 (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 16,6. Giá trị của m làA. 8,32.B. 3,90.C. 4,16.D. 6,40.Câu 19: Nung m gam Fe trong không khí, thu được 104,8g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3,Fe3O4. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3dư, thu được dung dịch B và 12,096 lít hỗnhợp khí C gồm NO và NO2 (đktc) có tỉ khối so với He là 10,167. Giá trị của m làA.78,4.B. 84,0.C. 72,8.D. 89,6.Câu 20: Đốt cháy 5,6g bột Fe nung đỏ trong bình O2 thu được 7,36 gam hỗn hợp A gồmFe2O3, Fe3O4, FeO và Fe. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 thu được Vlithỗn hợp khí B (đktc) gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 là 19. Giá trị của V làA. 0,672.B. 0,224.C. 0,896.D. 1,120.Dùng cho câu 21, 22, 23: Cho a gam hỗn hợp A gồm Mg, Al vào b gam dung dịch HNO3 24%đủ thu được 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2(đktc) và dung dịch B. Thêm một lượngO2vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn hợp Y. DẫnY từ từ qua dung dịch NaOH dư thuđược 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỷ khối hơi so với H2 là 20. Nếu cho dung dịch NH3 dưvào B thì thu được được 62,2 gam kết tủa.Câu 21: Phần trăm thể tích của NO trong X làA. 50%.B. 40%.C. 30%.D. 20%.Câu 22: Giá trị của a làA. 23,1.B. 21,3.C. 32,1.D. 31,2.Câu 23: Giá trị của b làA. 761,25.B. 341,25.C. 525,52.D. 828,82.Câu 24: Nhiệt phân hoàn toàn 4,7 gam muối nitrat của kim loại M thu được 2 gam chất rắn.Công thức của muối là.A. Pb(NO3)2.B. Fe(NO3)2.C. Cu(NO3)2.D. AgNO3.Câu 25: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế HNO3 từA. NaNO3 rắn và H2SO4 đặc.B. NaNO3 rắn và HCl đặc.C. NaNO2 rắn và H2SO4 đặc.D. NH3 và O2.Câu 26: Cho 2,91 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thuđược 1,12 lít khí NO (đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì thu đượclượng kết tủa lớn nhất là m gam. Giá trị của m làA. 6,31.B. 5,46.C. 3,76.D. 4,32.Câu 27: Cho 25,9 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãngthu được 6,72 lít khí NO (đktc). Nếu cho 25,9 gam X tác dụng hết với O2 thì thu được m gamchất rắn. Giá trị của m làA. 28,3.B. 40,3.C. 29,5.D. 33,1.Câu 28 (A-07): Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S và axit HNO3(vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí NO duy nhất. Giá trị của a làA. 0,06.B. 0,04.C. 0,075.D. 0,12.Câu 29 (B-07): Nung m gam bột sắt trong oxi, thu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Axit Nitric[Bài tập]Trắc nghiệm axit nitric và muối nitratCâu 1: Trong phân tử HNO3 có các loại liên kết làA. liên kết cộng hoá trị và liên kết ion.B. liên kết ion và liên kết phối trí.C. liên kết phối trí và liên kết cộng hoá trị.D. liên kết cộng hoá trị và liên kết hiđro.Câu 2 (A-07): Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỷ lê mol 1:1) bằng HNO3, thu đượcV lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉkhối của X so với H2 bằng 19. Giá trị của V làA. 3,36.B. 2,24.C. 5,60.D. 4,48.Câu 3: HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngảsang màu vàng là do.A. HNO3 tan nhiều trong nước.B. khi để lâu thì HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường.C. dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh.D. dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ NO2.Câu 4: Các tính chất hoá học của HNO3 làA. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và tính khử mạnh.B. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và bị phân huỷ.C. tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh và tính bazơ mạnh.D. tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu và bị phân huỷ.Câu 5: HNO3 chỉ thể hiện tính axit khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO.B. CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3.C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, NH3.D. KOH, FeS, K2CO3, Cu(OH)2.Câu 6: Khi cho hỗn hợp FeS và Cu2S phản ứng với dung dịch HNO3 dư sẽ thu được dungdịch chứa các ionA. Cu2+, S2-, Fe2+, H+, NO3-.B. Cu2+, Fe3+, H+, NO3-.C. Cu2+, SO42-, Fe3+, H+, NO3-.D. Cu2+, SO42-, Fe2+, H+, NO3-.Câu 7: HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2.B. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO.C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2.D. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag.Câu 8: Khi cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được Mg(NO3)2, H2O vàA. NO2.B. NO.C. N2O3.D. N2.Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít hỗn hợp khí(đktc) gồm NO và N2O có tỷ khối hơi so với H2 là 20,25. Giá trị của V làA. 6,72.B. 2,24.C. 8,96.D. 11,20.Câu 10: Hoà tan 62,1g kim loại M trong dung dịch HNO3 2M (loãng) được 16,8lít hỗn hợp khíX (đktc) gồm 2 khí không màu, không hoá nâu ngoài không khí. Tỉ khối của X so với H2 là17,2. Kim loại M làA. Fe.B. Cu.C. Zn.D. Al.Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 5,94g kim loại R trong dung dịch HNO3 loãng thu được 2,688lít(đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 18,5. Kim loại R làA. Fe.B. Cu.C. Mg.D. Al.Dùng cho câu 12, 13, 14: Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol như nhau (M là kim loại cóhoá trị không đổi). Cho 6,51g X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, đun nóng thuđược dung dịch A và 13,216 lít hỗn hợp khí B (đktc) có khối lượng là 26,34 gam gồm NO2 vàNO. Cho A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được m gam kết tủa.Câu 12: Kim loại M làA. Mg.B. Zn.C. Ni.D. CaCâu 13: Giá trị của m làA. 20,97.B. 13,98.C. 15,28.D. 28,52.Câu 14: Phần trăm khối lượng của FeS2 trong X làA. 44,7%.B. 33,6%.C. 55,3%.D. 66,4%.Câu 15: Cho 6g hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội, dư thu được 4,48 lít khíNO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong hợp kim làA. 40%.B. 60%.C. 80%.D. 20%.Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 0,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 thu được 0,28 lít khíN2O (đktc). Kim loại M làA.Fe.B. Al.C. Cu.D. Mg.Câu 17: Ba dung dịch axit đậm đặc: HCl, H2SO4, HNO3 đựng trong ba lọ bị mất nhãn. Thuốcthử duy nhất có thể nhận được 3 axit trên làA. CuO.B. Cu.C. dd BaCl2D. dd AgNO3.Câu 18: Hoà tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NOvà NO2 (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 16,6. Giá trị của m làA. 8,32.B. 3,90.C. 4,16.D. 6,40.Câu 19: Nung m gam Fe trong không khí, thu được 104,8g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3,Fe3O4. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3dư, thu được dung dịch B và 12,096 lít hỗnhợp khí C gồm NO và NO2 (đktc) có tỉ khối so với He là 10,167. Giá trị của m làA.78,4.B. 84,0.C. 72,8.D. 89,6.Câu 20: Đốt cháy 5,6g bột Fe nung đỏ trong bình O2 thu được 7,36 gam hỗn hợp A gồmFe2O3, Fe3O4, FeO và Fe. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 thu được Vlithỗn hợp khí B (đktc) gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 là 19. Giá trị của V làA. 0,672.B. 0,224.C. 0,896.D. 1,120.Dùng cho câu 21, 22, 23: Cho a gam hỗn hợp A gồm Mg, Al vào b gam dung dịch HNO3 24%đủ thu được 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2(đktc) và dung dịch B. Thêm một lượngO2vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn hợp Y. DẫnY từ từ qua dung dịch NaOH dư thuđược 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỷ khối hơi so với H2 là 20. Nếu cho dung dịch NH3 dưvào B thì thu được được 62,2 gam kết tủa.Câu 21: Phần trăm thể tích của NO trong X làA. 50%.B. 40%.C. 30%.D. 20%.Câu 22: Giá trị của a làA. 23,1.B. 21,3.C. 32,1.D. 31,2.Câu 23: Giá trị của b làA. 761,25.B. 341,25.C. 525,52.D. 828,82.Câu 24: Nhiệt phân hoàn toàn 4,7 gam muối nitrat của kim loại M thu được 2 gam chất rắn.Công thức của muối là.A. Pb(NO3)2.B. Fe(NO3)2.C. Cu(NO3)2.D. AgNO3.Câu 25: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế HNO3 từA. NaNO3 rắn và H2SO4 đặc.B. NaNO3 rắn và HCl đặc.C. NaNO2 rắn và H2SO4 đặc.D. NH3 và O2.Câu 26: Cho 2,91 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thuđược 1,12 lít khí NO (đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì thu đượclượng kết tủa lớn nhất là m gam. Giá trị của m làA. 6,31.B. 5,46.C. 3,76.D. 4,32.Câu 27: Cho 25,9 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãngthu được 6,72 lít khí NO (đktc). Nếu cho 25,9 gam X tác dụng hết với O2 thì thu được m gamchất rắn. Giá trị của m làA. 28,3.B. 40,3.C. 29,5.D. 33,1.Câu 28 (A-07): Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S và axit HNO3(vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí NO duy nhất. Giá trị của a làA. 0,06.B. 0,04.C. 0,075.D. 0,12.Câu 29 (B-07): Nung m gam bột sắt trong oxi, thu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài tập hoá học axit nitric hoá học hữu cơ đề cương ôn thi hoá bài tập trắc nghiệm hoá họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 326 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 140 0 0 -
131 trang 130 0 0
-
BÀI TẬP PIN ĐIỆN HÓA -THẾ ĐIỆN CỰC-CÂN BẰNG TRONG ĐIỆN HÓA – ĐIỆN PHÂN
8 trang 108 0 0 -
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 107 0 0 -
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 82 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 66 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 65 0 0 -
2 trang 48 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 44 0 0