Bài tập Hóa về kim loại
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 207.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ khối lượng (m) và số mol (n) của kim loại → M = - Từ Mhợp chất → Mkim loại - Từ công thức Faraday → M = (n là số electron trao đổi ở mỗi điện cực)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Hóa về kim loạic cách sau:- Từ khối lượng (m) và số mol (n) của kim loại → M =- Từ Mhợp chất → Mkim loại- Từ công thức Faraday → M = (n là số electron trao đổi ở mỗi điện cực)- Từ a < m < b và α < n < β → → tìm M thỏa mãn trong khoảng xác định đó- Lập hàm số M = f(n) trong đó n là hóa trị của kim loại M (n = 1, 2, 3), n ếu trong bài toán tìm oxitkim loại MxOy thì n = → kim loại M- Với hai kim loại kế tiếp nhau trong một chu kì hoặc phân nhóm → tìm → tên 2 kim loại2) Một số chú ý khi giải bài tập:- Biết sử dụng một số định luật bảo toàn như bảo toàn khối lượng, b ảo toàn nguyên t ố, b ảo toànmol electron,… Biết viết các phương trình ion thu gọn, phương pháp ion – electron …- Khi đề bài không cho kim loại M có hóa trị không đổi thì khi kim loại M tác d ụng v ới các ch ấtkhác nhau có thể thể hiện các số oxi hóa khác nhau → đặt kim loại M có các hóa tr ị khác nhau- Khi hỗn hợp đầu được chia làm hai phần không bằng nhau thì ph ần này g ấp k l ần ph ần kiatương ứng với số mol các chất phần này cũng gấp k lần s ố mol các ch ất phần kia3) Một số ví dụ minh họa:Ví dụ 1: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung d ịch HNO 3 loãng, thu được 940,8 mlkhí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là:A. NO và Mg B. NO2 và Al C. N2O và Al D. N2O và FeHướng dẫn: M(NxOy) = 44 → nN2O = 0,042 mol M → Mn+ + ne 2NO3- + 8e + 10H+ → N2O + 5H2OTheo đlbt mol electron: ne cho = ne nhận → → No duy nhất n = 3 3,024 →và M = 27 → Al → đáp án CVí dụ 2: Hỗn hợp X gồm Mg và kim loại M. Hòa tan hoàn toàn 8 gam h ỗn h ợp X c ần v ừa đ ủ 200gam dung dịch HCl 7,3 %. Mặt khác cho 8 gam hỗn hợp X tác d ụng hoàn toàn v ới khí Cl 2 cầndùng 5,6 lít Cl2 (ở đktc) tạo ra hai muối clorua. Kim loại M và phần trăm về kh ối l ượng của nótrong hỗn hợp X là:A. Al và 75 % B. Fe và 25 % C. Al và 30 % D. Fe và70 %Hướng dẫn: nHCl = 0,4 mol ; nCl2 = 0,25 mol ; nMg = x mol ; nM = y mol 24x + My = 8 (1)- X tác dụng với dung dịch HCl (M thể hiện hóa trị n) → 2x + ny = 0,4 (2)- X tác dụng với Cl2 (M thể hiện hóa trị m) → 2x + my = 0,5 (3)- Từ (2) ; (3) → y(m – n) = 0,1 → m > n → No duy nhất m = 3 và n = 2 → x = y = 0,1 mol- Từ (1) → M = 56 → Fe và % M = 70 % → đáp án DVí dụ 3: Hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của 2 kim loại ki ềm thổ ở hai chu kì liên ti ếp. Cho7,65 gam X vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thì thu đ ược 8,75 gammuối khan. Hai kim loại đó là:A. Mg và Ca B. Ca và Sr C. Be và Mg D. Sr và BaHướng dẫn:- Đặt công thức chung của hai muối là CO3. Phương trình phản ứng: CO3 + 2HCl → Cl2 + CO2 + H2O- Từ phương trình thấy: 1 mol CO3 phản ứng thì khối lượng muối tăng: 71 – 60 = 11 gam- Theo đề bài khối lượng muối tăng: 8,75 – 7,65 = 1,1 gam → có 0,1 mol CO3 tham gia phảnứng = 16,5 → 2 kim loại là Be và Mg → đáp án C→ + 60 = 76,5 →Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 6 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M (hóa trị II) vào dungdịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Nếu chỉ hòa tan 1,0 gam M thì dùng không đến0,09 mol HCl trong dung dịch. Kim loại M là:A. Mg B. Zn C. Ca D. NiHướng dẫn: nH2 = 0,15 mol- nX = nH2 = 0,15 mol → = 40 X- Để hòa tan 1 gam M dùng không đến 0,09 mol HCl → → 22,2 < M < 40 < 56 → Mlà Mg → đáp án AVí dụ 5: Để hòa tan hoàn toàn 6,834 gam một oxit của kim loại M cần dùng t ối thi ểu 201 mldung dịch HCl 2M. Kim loại M là:A. Mg B. Cu C. Al D. FeHướng dẫn: Gọi công thức oxit là MxOy ; nHCl = nH+ = 0,402 mol- Ta có nO2– (trong oxit) = mol → nMxOy = mol → (Mx + 16y) = → Mx =18y → No duy nhất→M= và M = 27 → Al → đáp án CII – BÀI TOÁN VỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI NƯỚC, KIM LOẠI TÁC D ỤNG V ỚI DUNG DỊCHBAZƠ KIỀM1) Một số chú ý khi giải bài tập:- Chỉ có kim loại kiềm, Ca, Sr, Ba mới tan trong nước ở nhi ệt đ ộ th ường- Các kim loại mà hiđroxit của chúng có tính lưỡng tính nh ư Al, Zn, Be, Sn, Pb…tác d ụng đ ượcvới dung dịch kiềm (đặc)- Nếu đề bài cho nhiều kim loại tác dụng với nước tạo dung dịch kiềm, rồi sau đó l ấy dung d ịchkiềm tác dụng với dung dịch hỗn hợp axit thì: + Giải bằng cách viết phương trình ion thu gọn + nOH– = 2nH2- Nếu đề bài cho hỗn hợp kim loại kiềm hoặc kiềm thổ và kim loại M hóa trị n vào nước thì cóthể có hai khả năng: + M là kim loại tan trực tiếp (như kim loại kiềm, Ca, Sr, Ba) + M là kim loại có hiđroxit lưỡng tính (như Al, Zn) M + (4 – n)OH– + (n – 2)H2O → MO2n – 4 + H2 (dựa vào số mol kim loại kiềm hoặckiềm thổ → số mol OH– rồi biện luận xem kim loại M có tan hết không hay chỉ tan một ph ần)2) Một số ví dụ minh họa:Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba hòa tan hết trong nước dư t ạo dung dịch Y và 5,6 lít khí ( ởđktc). Tính V ml dung dịch H2SO4 2M tối thiểu để trung hòa YA. 125 ml B. 100 ml C. 200 ml D. 150 mlHướng dẫn: nH2 = 0,25 molTa có nOH– = 2nH2 mà nOH– = nH+ → nH2SO4 = = nH2 = 0,25 mol → V = 0,125 líthay 125 ml → đáp án AVí dụ 2: Thực hiện hai thí nghiệm sau:• Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp Ba và Al vào nước dư, thu được 0,896 lít khí (ở đktc)• Thí nghiệm 2: Cũng cho m gam hỗn hợp trên cho vào dung dịch NaOH d ư thu đ ược 2,24 lít khí(ở đktc) Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Hóa về kim loạic cách sau:- Từ khối lượng (m) và số mol (n) của kim loại → M =- Từ Mhợp chất → Mkim loại- Từ công thức Faraday → M = (n là số electron trao đổi ở mỗi điện cực)- Từ a < m < b và α < n < β → → tìm M thỏa mãn trong khoảng xác định đó- Lập hàm số M = f(n) trong đó n là hóa trị của kim loại M (n = 1, 2, 3), n ếu trong bài toán tìm oxitkim loại MxOy thì n = → kim loại M- Với hai kim loại kế tiếp nhau trong một chu kì hoặc phân nhóm → tìm → tên 2 kim loại2) Một số chú ý khi giải bài tập:- Biết sử dụng một số định luật bảo toàn như bảo toàn khối lượng, b ảo toàn nguyên t ố, b ảo toànmol electron,… Biết viết các phương trình ion thu gọn, phương pháp ion – electron …- Khi đề bài không cho kim loại M có hóa trị không đổi thì khi kim loại M tác d ụng v ới các ch ấtkhác nhau có thể thể hiện các số oxi hóa khác nhau → đặt kim loại M có các hóa tr ị khác nhau- Khi hỗn hợp đầu được chia làm hai phần không bằng nhau thì ph ần này g ấp k l ần ph ần kiatương ứng với số mol các chất phần này cũng gấp k lần s ố mol các ch ất phần kia3) Một số ví dụ minh họa:Ví dụ 1: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung d ịch HNO 3 loãng, thu được 940,8 mlkhí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là:A. NO và Mg B. NO2 và Al C. N2O và Al D. N2O và FeHướng dẫn: M(NxOy) = 44 → nN2O = 0,042 mol M → Mn+ + ne 2NO3- + 8e + 10H+ → N2O + 5H2OTheo đlbt mol electron: ne cho = ne nhận → → No duy nhất n = 3 3,024 →và M = 27 → Al → đáp án CVí dụ 2: Hỗn hợp X gồm Mg và kim loại M. Hòa tan hoàn toàn 8 gam h ỗn h ợp X c ần v ừa đ ủ 200gam dung dịch HCl 7,3 %. Mặt khác cho 8 gam hỗn hợp X tác d ụng hoàn toàn v ới khí Cl 2 cầndùng 5,6 lít Cl2 (ở đktc) tạo ra hai muối clorua. Kim loại M và phần trăm về kh ối l ượng của nótrong hỗn hợp X là:A. Al và 75 % B. Fe và 25 % C. Al và 30 % D. Fe và70 %Hướng dẫn: nHCl = 0,4 mol ; nCl2 = 0,25 mol ; nMg = x mol ; nM = y mol 24x + My = 8 (1)- X tác dụng với dung dịch HCl (M thể hiện hóa trị n) → 2x + ny = 0,4 (2)- X tác dụng với Cl2 (M thể hiện hóa trị m) → 2x + my = 0,5 (3)- Từ (2) ; (3) → y(m – n) = 0,1 → m > n → No duy nhất m = 3 và n = 2 → x = y = 0,1 mol- Từ (1) → M = 56 → Fe và % M = 70 % → đáp án DVí dụ 3: Hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của 2 kim loại ki ềm thổ ở hai chu kì liên ti ếp. Cho7,65 gam X vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thì thu đ ược 8,75 gammuối khan. Hai kim loại đó là:A. Mg và Ca B. Ca và Sr C. Be và Mg D. Sr và BaHướng dẫn:- Đặt công thức chung của hai muối là CO3. Phương trình phản ứng: CO3 + 2HCl → Cl2 + CO2 + H2O- Từ phương trình thấy: 1 mol CO3 phản ứng thì khối lượng muối tăng: 71 – 60 = 11 gam- Theo đề bài khối lượng muối tăng: 8,75 – 7,65 = 1,1 gam → có 0,1 mol CO3 tham gia phảnứng = 16,5 → 2 kim loại là Be và Mg → đáp án C→ + 60 = 76,5 →Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 6 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M (hóa trị II) vào dungdịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Nếu chỉ hòa tan 1,0 gam M thì dùng không đến0,09 mol HCl trong dung dịch. Kim loại M là:A. Mg B. Zn C. Ca D. NiHướng dẫn: nH2 = 0,15 mol- nX = nH2 = 0,15 mol → = 40 X- Để hòa tan 1 gam M dùng không đến 0,09 mol HCl → → 22,2 < M < 40 < 56 → Mlà Mg → đáp án AVí dụ 5: Để hòa tan hoàn toàn 6,834 gam một oxit của kim loại M cần dùng t ối thi ểu 201 mldung dịch HCl 2M. Kim loại M là:A. Mg B. Cu C. Al D. FeHướng dẫn: Gọi công thức oxit là MxOy ; nHCl = nH+ = 0,402 mol- Ta có nO2– (trong oxit) = mol → nMxOy = mol → (Mx + 16y) = → Mx =18y → No duy nhất→M= và M = 27 → Al → đáp án CII – BÀI TOÁN VỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI NƯỚC, KIM LOẠI TÁC D ỤNG V ỚI DUNG DỊCHBAZƠ KIỀM1) Một số chú ý khi giải bài tập:- Chỉ có kim loại kiềm, Ca, Sr, Ba mới tan trong nước ở nhi ệt đ ộ th ường- Các kim loại mà hiđroxit của chúng có tính lưỡng tính nh ư Al, Zn, Be, Sn, Pb…tác d ụng đ ượcvới dung dịch kiềm (đặc)- Nếu đề bài cho nhiều kim loại tác dụng với nước tạo dung dịch kiềm, rồi sau đó l ấy dung d ịchkiềm tác dụng với dung dịch hỗn hợp axit thì: + Giải bằng cách viết phương trình ion thu gọn + nOH– = 2nH2- Nếu đề bài cho hỗn hợp kim loại kiềm hoặc kiềm thổ và kim loại M hóa trị n vào nước thì cóthể có hai khả năng: + M là kim loại tan trực tiếp (như kim loại kiềm, Ca, Sr, Ba) + M là kim loại có hiđroxit lưỡng tính (như Al, Zn) M + (4 – n)OH– + (n – 2)H2O → MO2n – 4 + H2 (dựa vào số mol kim loại kiềm hoặckiềm thổ → số mol OH– rồi biện luận xem kim loại M có tan hết không hay chỉ tan một ph ần)2) Một số ví dụ minh họa:Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba hòa tan hết trong nước dư t ạo dung dịch Y và 5,6 lít khí ( ởđktc). Tính V ml dung dịch H2SO4 2M tối thiểu để trung hòa YA. 125 ml B. 100 ml C. 200 ml D. 150 mlHướng dẫn: nH2 = 0,25 molTa có nOH– = 2nH2 mà nOH– = nH+ → nH2SO4 = = nH2 = 0,25 mol → V = 0,125 líthay 125 ml → đáp án AVí dụ 2: Thực hiện hai thí nghiệm sau:• Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp Ba và Al vào nước dư, thu được 0,896 lít khí (ở đktc)• Thí nghiệm 2: Cũng cho m gam hỗn hợp trên cho vào dung dịch NaOH d ư thu đ ược 2,24 lít khí(ở đktc) Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trắc nghiệm hóa học đề thi thử hóa đề ôn thí hóa học đề nâng cao hóa đề tự ôn tập hóa giáo trình hóa lượng tửTài liệu liên quan:
-
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 121 0 0 -
Tổng hợp 120 câu hỏi trắc nghiệm hóa học và chuyển hóa Glucid.
25 trang 56 0 0 -
9 trang 46 0 0
-
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 42 0 0 -
Đề thi môn Hoá học (Dành cho thí sinh Bổ túc)
3 trang 42 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 40 0 0 -
Một số đề thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học
12 trang 32 0 0 -
Đề thi thử đại học hay môn hóa học - đề 16
4 trang 28 0 0 -
Đề thi trắc nghiệm hóa học - đề 24
10 trang 27 0 0 -
Ôn tập : lập CTHH, phân loại chất và gọi tên
57 trang 27 0 0